Với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhiều năm qua các cấp, ngành, địa phương trong huyện đã không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác, kinh doanh khoáng sản trên địa bàn.
Cuộc sống của người dân trong khu vực các mỏ khai thác đá không chỉ chịu cảnh tiếng ồn, ô nhiễm môi trường mà còn tiềm ẩn nguy cơ đá rơi vào nhà mỗi khi nổ mìn ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng bị đe dọa.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết việc hành nghề khoan nước dưới đất, kê khai, đăng ký, cấp phép, dịch vụ tài nguyên nước và tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
Lợi dụng việc được cấp giấy phép khai thác đá, Công ty TNHH Quốc Phú Sơn Lâm đã khai thác đất trái phép tại mỏ đá Soklu1 và khu vực ranh giới rồi bán ra thị trường thu lợi bất chính.
UBND huyện Sơn Dương vừa có văn bản yêu cầu các phòng ban, đơn vị trực thuộc tăng cường phối hợp giám sát hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn nhất là hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông Lô.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Tấn Lợi Minh (Khu phố An Nam, thị trấn Tân Bình, huyện Hiệp Đức) do bà Trần Thị Ngọc Lan làm Giám đốc với số tiền 445 triệu đồng.
Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá nhu cầu về đất san lấp tăng mạnh, cùng với đó giá cả loại vật liệu này có phần lên cao khiến không ít trường hợp đã lợi dụng việc xin hạ cốt nền làm nhà để khai thác tài nguyên trái phép.
Trước tầm quan trọng của thiên nhiên, biển, đại dương với cuộc sống con người, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh kêu gọi cả nước chung tay bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển và hải đảo.
UBND huyện Krông Nô vừa ban hành công văn yêu cầu một doanh nghiệp tạm dừng khai thác cát tại khu vực đang cải tạo, khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông.
Theo các chuyên gia, việc xem xét xây dựng các chương trình đầu tư mang tầm quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu và hoàn thiện cơ chế, chính sách, chế độ báo cáo đầu tư công cho biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết.
Người dân không chỉ đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới cuộc sống mà tính mạng người lao động tại các mỏ đá cũng luôn nguy hiểm. Vậy khai thác tài nguyên có phải lợi nhuận doanh nghiệp hưởng, ô nhiễm, rủi ro người dân gánh!?
Trong thế kỷ XXI - “Thế kỷ của biển và đại dương”, phát triển kinh tế biển đã trở thành trọng điểm trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã có chiến lược khai thác tiềm năng để “tiến ra biển lớn”.
Tiến sĩ Trần Khắc Tâm, Đại biểu HĐND tỉnh khẳng định, đừng vì mục đích tiết kiệm hay để giảm chi phí đầu tư đối với các công trình, dự án mà dễ dàng chấp thuận gia hạn giấy phép khai thác cát lòng sông.
Cát là một trong những tài nguyên được khai thác nhiều nhất trên Trái Đất. Khai thác cát quá mức và bừa bãi khiến Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng biến dạng, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái.
Mới đây, Kiểm toán Nhà nước công bố sẽ triển khai kiểm toán chuyên đề công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản tại Thái Nguyên, dự kiến từ 7/3 đến 10/4.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã ra cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Văn Hùng (sinh năm 1984, trú tại phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) về tội “Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên.”
Trong khi, một con cá voi hấp thụ CO2 bằng hàng vạn cây xanh thì chúng đang trên bờ vực tuyệt chủng. Mối đe dọa chí tử mà những cá voi này phải đối mặt là ngành đánh bắt cá, do vướng vào ngư cụ và “lưới ma” – thiết bị đánh cá bị mất trên biển.
Bài viết đưa ra lời giải thích đơn giản nhưng cặn kẽ cho những người không có chuyên sâu môi trường và BĐKH về nguyên nhân gây ra BĐKH và giải pháp chính để giải quyết vấn đề đó của loài người, mà Công ước khung BĐKH và các COP đã và đang hướng tới!