Chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế biển xanh, xây dựng nghề cá có trách nhiệm, bền vũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và người dân Việt Nam.
Quy hoạch không gian biển quốc gia chính là định hướng cho tương lai phát triển của kinh tế biển của Việt Nam. Do đó, cần xây dựng đồng bộ chính sách phát triển kinh tế biển, ven biển, sớm ban hành quy hoạch không gian biển quốc gia.
Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển, hướng đến Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh thời kỳ đến năm 2030.
Miền Bắc mưa lớn, nguy cơ lũ quét; Kinh tế biển xanh: Cơ hội giúp Việt Nam trung hòa carbon vào năm 2050; Hải Dương khai trương dịch vụ xe đạp công cộng... là những tin tức môi trường nổi bật ngày 12/5.
Phát triển thủy sản góp phần quan trọng trong bảo đảm an ninh quốc phòng; đồng thời bảo đảm sinh kế biển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, khai thác tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trường biển.
Việc áp dụng cách tiếp cận tài khoản đại dương sẽ hỗ trợ xác định phát triển kinh tế biển một cách bền vững, đóng góp vào quá trình xây dựng chính sách liên quan đến kinh tế biển xanh của Việt Nam.
Việt Nam cần có tư duy, nhận thức mới về phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Coi mục tiêu trở thành quốc gia mạnh về biển, phát triển bền vững biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh là ưu tiên chiến lược.
"Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam" - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.
Ngày Đại dương thế giới năm 2021 với chủ đề “Đại dương: Sự sống và sinh kế” nhằm làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương với hoạt động sinh kế của con người.
Tại hội thảo “Triển khai lập Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Việt Nam quyết tâm BVMT biển để phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững.
Để hỗ trợ các nước thành viên thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế biển bền vững, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đã xây dựng một bộ chính sách và triển khai nhiều biện pháp tổng thể.
Biển và đại dương có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), đặc biệt là vấn đề an ninh lương thực. Biển APAC chiếm 2/3 sản lượng khai thác thuỷ sản thế giới và chiếm tới 80% sản lượng nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu.
Cứ mỗi 100 km2 diện tích lãnh thổ, Việt Nam có gần 1 km chiều dài bờ biển, chỉ số này gấp 6 lần chỉ số trung bình toàn cầu. Đây là chỉ số thuộc loại cao hàng đầu của thế giới, góp phần khẳng định Việt Nam thực sự là quốc gia biển và có nhiều tiềm năng, lợi thế từ biển.