Nhiều nghiên cứu đã khẳng định mô hình kinh tế tuần hoàn có đóng góp rõ ràng cho các doanh nghiệp thông qua việc tăng khả năng cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất và mở rộng thị trường.
Thách thức lớn nhất của kinh tế tuần hoàn cũng chính là ưu điểm của mô hình này khi đòi hỏi làm sao phải đem lại được đa giá trị. Nhiều nước đang gặp khó khăn trong việc chuyển đổi tuần hoàn, nhưng Việt Nam có đủ khả năng tiên phong thế giới.
Dự án Vì sông Mê Kông không rác - Thí điểm mô hình Kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở Cần Thơ sẽ đóng góp cải thiện môi trường sống và bảo tồn hệ sinh thái bằng việc giảm khoảng 300 – 400 tấn rác thải mỗi năm trên sông Mê Kông.
"Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN cũng như tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến là chìa khóa quan trọng để xây dựng một tương lai xanh". Đây là chia sẻ của PGS.TS Trương Mạnh Tiến tại Hội thảo.
Ðể giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường, Việt Nam đang dần chuyển sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, nhằm phát triển bền vững; ngành xi măng cũng không thể nằm ngoài xu thế đó.
Những năm qua, TP.Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều mục tiêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế, hướng tới việc đưa thành phố trở thành trung tâm tài chính của châu Á – Thái Bình Dương.
Những điểm sáng về kinh tế tại các thành phố lớn trong năm 2021 cho thấy khả năng ứng phó, sức sống các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện khắc nghiệt của dịch bệnh, tiếp tục phát huy vai trò vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.
Năm 2022, Masan High Tech Materials kỳ vọng đạt doanh thu khoảng 14.500-15.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này cũng hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.
Trước nguy cơ nghiêm trọng của rác thải nhựa đối với môi trường, từ năm 2026, Việt Nam sẽ thực hiện xử phạt các siêu thị, trung tâm thương mại cung cấp túi nylon dùng một lần cho khách hàng.
Hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn, Mondelēz Kinh Đô cho biết sẵn sàng hợp tác với các công ty trong và ngoài ngành để tìm kiếm các giải pháp có lợi cho môi trường chung.
Mới đây, TKV đề nghị Chính phủ cho phép được tái khởi động triển khai dự án khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), nơi có trữ lượng sắt lớn nhất Đông Nam Á.
Mới đây, Viện Sức khỏe và Môi trường vì cộng đồng (IOHEC) phối hợp Công ty CP Shinec đồng chủ trì chương trình Nghiệm thu đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái – kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam".
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững, giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra.
Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về nhựa sẽ hỗ trợ Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai công tác quản lý nhà nước về quản lý chất thải nhựa và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, các cấp chính quyền cần đổi mới căn bản về nhận thức và tư duy trong hoạch định chính sách theo hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn; chung tay hành động tạo sức lan tỏa lớn vì tương lai bền vững.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT, chất thải rắn chôn lấp không hợp vệ sinh gây hệ lụy rất lớn cho môi trường. Do đó, về cơ bản, rác thải phải biến thành tài nguyên, rác thải phải được tái sử dụng theo đúng yêu cầu trong kinh tế tuần hoàn.
Rõ ràng giảm thuế BVMT đối với xăng dầu sẽ tăng mức tiêu thụ xăng dầu, sẽ hỗ trợ nền kinh tế phát triển tốt hơn, giá cả thị trường nhiều mặt hàng có tăng nhưng tăng không quá cao, vẫn có thể trong tầm kiểm soát của thị trường.
Với tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, chiến lược và tầm nhìn bài bản, trong những năm qua, T&T Group của Bầu Hiển đã nổi lên như một "ông lớn" trong lĩnh vực tái tạo với dự án điện mặt trời, điện gió trên khắp cả nước.
Một Nghị quyết mới nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa và xây dựng một thỏa thuận quốc tế có tính ràng buộc pháp lý vào năm 2024 đã được thông qua. Theo đó, Nghị quyết mang tên "Chấm dứt ô nhiễm nhựa: Hướng tới một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế".