Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng để phát triển nền kinh tế tuần hoàn, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm đối với các tác động môi trường vòng đời sản phẩm.
Dưới góc nhìn của một doanh nghiệp đã định hướng phát triển xanh - bền vững từ những ngày đầu thành lập, CEO Thanh Mẫu chia sẻ: “Việc áp dụng đổi mới và công nghệ để thúc đẩy sự phục hồi xanh, toàn diện là điều cần thiết và cấp bách.
Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều chính sách phát triển nền kinh tế theo hướng xanh, bền vững. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, khái niệm xanh vẫn còn khá mới mẻ trong tầng lớp dân cư và nhiều doanh nghiệp.
Hiện nền kinh tế tuyến tính đang tạo áp lực lớn cho môi trường khi tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, do đó buộc phải có các cơ chế chính sách tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển.
Theo các chuyên gia kinh tế nhận định tài chính xanh sẽ là xu thế được đẩy mạnh trong thời gian tới. Để đạt được những mục tiêu trong lĩnh vực này, Việt Nam cần xem xét hoàn thiện các cơ chế, chính sách và quy trình có liên quan.
Xu thế của thế giới hậu Covid-19 sẽ là tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang NLTT cùng với bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
Tại Việt Nam, với ngành công nghiệp nhựa phát triển nhanh và mạnh mẽ thời gian qua, nhất là với nguồn phế liệu nhựa thải lên tới 18 nghìn tấn/ngày. Ðây có thể được coi là thế mạnh để áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Chủ tịch TW Hội KTMT Việt Nam, Giám đốc Viện Chính sách Kinh tế Môi trường chia sẻ, với tư cách nghiên cứu, phản biện, các nhà khoa học thuộc VIASEE sẽ có những tư vấn cho Chính phủ để thực hiện tốt cam kết tại COP26.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho rằng, cần đặt môi trường, khí hậu ở vị trí ưu tiên cao nhất trong chương trình nghị sự, kế hoạch phát triển và thu hút đầu tư trong năm 2022.
Bản tin Kinh tế Môi trường số 4/2022 gồm những nội dung chính về câu chuyện phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường; Việt Nam cam kết giảm phát thải nhà kính....Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi.
Trong bối cảnh tài nguyên ngày càng suy thoái, cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, BĐKH diễn biến khốc liệt, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang từng bước chuyển dịch mô hình sang "kinh tế tuần hoàn" với mục tiêu phát triển bền vững.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa. Đáng chú ý, lượng túi nilon sử dụng một lần tại các siêu thị trung bình khoảng 104.000 túi/ngày, tương đương với 38 triệu túi nilon/năm gây ra lượng rác thải nhựa khổng lồ.
Giám đốc Môi trường thuộc Bộ Kế hoạch Phát triển Quốc gia Indonesia nhấn mạnh Indonesia cần thực hiện nền kinh tế xanh để mục tiêu đưa Indonesia trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045 của Tổng thống Joko Widodo (Jokowi) mới có hi vọng.
Để bảo vệ môi trường biển, giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất ngành thủy sản, cần từng bước quản lý rác thải nhựa đại dương theo tiếp cận từ đầu nguồn tới đại dương, kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh tế xanh.
Thông qua các hoạt động của tập đoàn, An Phát Holdings mong muốn góp phần vào việc giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đối với môi trường, đồng thời thúc đẩy nỗ lực chuyển đổi xanh và thực tế hóa nền kinh tế tuần hoàn.
Nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ các doanh nghiệp về thuế, phí, trợ giá khi áp dụng các mô hình tái chế, tái sử dụng phát triển nền kinh tế tuần hoàn trong quản lý chất thải.
Việt Nam quyết tâm đẩy lùi vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa nói chung, rác thải nhựa đại dương nói riêng. Để giảm lượng rác thải nhựa từ ngành thủy sản và hướng tới nền kinh tế xanh, điều cần thiết là phải áp dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn.
PGS.TS Lưu Đức Hải nhấn mạnh: "Tôi cho rằng đây là bản cam kết mạnh mẽ hơn, cụ thể hơn trước đây của Việt Nam. Cộng đồng thế giới đánh giá rất cao Việt Nam với bản cam kết cụ thể, mạnh mẽ và họ bày bỏ sự tin tưởng chúng ta sẽ làm được".
Tập đoàn Mondelēz International tiếp tục nâng cao cam kết tạo ra mô hình kinh tế tuần hoàn đối với bao bì nhựa bằng việc tham gia vào quỹ Đại Dương (Ocean Fund) của tổ chức Circulate Capital (Circulate Capital Ocean Fund - CCOF).