“Hội thảo giới thiệu mô hình Khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam” nhằm giới thiệu mô hình, lợi ích và xu hướng phát triển KCN sinh thái trên thế giới, góp phần cải thiện hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội, hoạt động công nghiệp tại Việt Nam.
Theo ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, phát triển năng lượng quốc gia và thực hiện chủ trương năng lượng cần phải đi trước một bước, đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ô nhiễm nhựa đã đạt đến quy mô khổng lồ trên toàn thế giới và gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường biển và đời sống xã hội. Và Việt Nam không nằm ngoài những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa mang lại.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Chủ tịch VIASEE, những cam kết của Thủ tướng tại COP26 sẽ là bước ngoặt quan trọng cho thực hiện lại cơ cấu lại nền kinh tế trong nước theo hướng phát thải "Carbon thấp", "kinh tế xanh" và "kinh tế tuần hoàn.
Chương trình "Hồi sinh rác thải nhựa" hướng đến thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựa thông qua phân loại rác tại nguồn, thu gom và tái chế rác thải nhựa.
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình sản xuất khép kín, các chất thải được quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất, giúp giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường và bảo vệ sức khỏe con người.
Hội nghị về Mô hình Kinh tế Tuần hoàn trong lĩnh vực rác thải điện, điện tử nhằm phổ biến kiến thức, giáo dục, bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên, cộng đồng xã hội đang được tổ chức tại Hà Nội.
Khác với những công ty sử dụng côn trùng để xử lý chất thải ở Singapore, Insectta tận dụng được những sản phẩm phụ khác của ấu trùng ruồi lính đen để tạo ra các loại vật liệu sinh học có giá trị cao.
Tiếp theo kỳ trước, các Khu công nghiệp (KCN), đặc biệt là Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) đều có thể tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường trong hoạt động của mình.
Trước khi nghiên cứu về tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong các khu công nghiệp (KCN), cần nghiên cứu, làm rõ hơn một loại KCN có nhiều điểm khá tương đồng về cả mục tiêu phát triển và hoạt động phát triển với KTTH, đó là KCN sinh thái.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, công tác khai thác khoáng sản đã gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh - quốc phòng, công nghiệp khai khoáng nước ta cũng chuyển từ phát triển theo “bề rộng” dần chuyển sang “chiều sâu”.
Thay vì tìm kiếm câu trả lời về mặt sinh thái trong các sản phẩm dùng một lần, việc sử dụng các đồ vật có thể tái sử dụng là giải pháp tốt hơn để hạn chế việc sản sinh ra chất thải.
Việc ngăn ngừa (hoặc giảm thiểu) bao gồm việc giảm số lượng và tác hại của chất thải được tạo ra bằng cách can thiệp vào cả các phương thức sản xuất và tiêu dùng.
Theo chuyên gia, để thúc đẩy phát triển mạnh vật liệu xây dựng xanh, ngành chức năng cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, có ưu đãi trong sản xuất, khai thác và sử dụng vật liệu xây dựng xanh.
Hàn Quốc và Đan Mạch vừa nâng tầm quan hệ song phương lên đối tác chiến lược xanh toàn diện. Hợp tác giữa hai nước được đánh giá là hình mẫu phối hợp hiệu quả, đóng góp nỗ lực chung ứng phó chống biến đổi khí hậu.
TTXVN giới thiệu chùm bài cung cấp các góc nhìn về thành tựu kinh tế đạt được trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam qua thực tiễn 35 năm Đổi mới.
Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ phối hợp để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mô hình quản lý rác thải nhằm tăng sinh kế cho người lao động và nhân rộng các mô hình, giải pháp nhằm quản lý rác thải bền vững và toàn diện.
Trong công cuộc phòng chống sa mạc hóa, Việt Nam đã từng bước đạt được kết quả “kép”: Vừa chống suy thoái đất, vừa đem lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất. Suy thoái đất làm tăng tốc độ biến đổi khí hậu và giảm đa dạng sinh học, đồng thời…