Nhân dịp kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/2021, Báo Nhân Dân đã đăng bài viết nhan đề: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Hàng loạt giải pháp nhằm giải quyết vấn đề xử lý rác thải tại TP.HCM được đưa ra, trong đó có công nghệ điện rác. Tuy nhiên, đến nay, nhiều nhà máy điện rác đã khởi công nhưng chưa thể hoạt động.
Trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam, việc xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng và giải pháp để phát triển đất nước.
Tại những mô hình nông nghiệp tuần hoàn, người ta gần như không phải bỏ đi thứ gì, ngược lại còn bắt rác thải 'đẻ' ra tiền. Chàng trai trẻ kiếm trăm triệu đồng với mô hình nông nghiệp tuần hoàn mới lạ.
Theo TS Nguyễn Văn Hội, hiện nay rác thải từ pin mặt trời không phải là vấn đề đáng lo ngại. Với công nghệ hiện đại, hiệu suất tái chế có thể lên đến hơn 90%, giúp tận thu hoàn toàn lại rác thải này.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn là cách để Việt Nam thực hiện trách nhiệm quốc tế trong việc thực hiện các cam kết về bảo vệ môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản phẩm...
Trong bài phát biểu tại Hội nghị P4G, của Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phục hồi xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn cần được triển khai quyết liệt ở cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đánh giá cao sáng kiến của Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) về sự cần thiết gắn kết nội dung số hóa, kinh tế tuần hoàn nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Ngành thép, nhựa, ngành công nghiệp phụ trợ là chuỗi doanh nghiệp cộng sinh tham gia vào chu trình sản xuất công nghiệp, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền.
Việc tận dụng rác thải thực phẩm như một nguồn tài nguyên là xu hướng chung của cả thế giới để vận hành một nền kinh tế tuần hoàn, hạn chế các tác động gây ô nhiễm môi trường và tận dụng phế phẩm thành nguyên liệu.
Với “mặt tiền” hướng biển, Việt Nam được đánh giá là quốc gia giàu tiềm năng phát triển kinh tế dựa vào tài nguyên biển. Điều này đã được chỉ ra tại Nghị quyết 36-NQ/TƯ về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Dự án "Suy nghĩ lại về nhựa-giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác thải biển" góp phần giải quyết thách thức liên quan đến chất thải nhựa tại 3 tỉnh, thành của Việt Nam.
Dự kiến, từ năm 2021–2024, hơn 70% các dự án của ADB tại Việt Nam nhằm giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam, với tổng ngân sách OCR thường xuyên là 1.642 triệu USD.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng và ưu tiên bậc nhất đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Indonesia đang khuyến khích ngành công nghiệp xanh, trong đó sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, tái chế vật liệu cũng như sử dụng chất thải như một nguồn năng lượng thay thế.
Kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Xây dựng kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030.
Lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng trưởng truyền thống, gắn với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.