‘Việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và tăng trưởng xanh là một lựa chọn tất yếu đồng thời là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh…’
Theo TS Lê Đình Nghị, lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là tất yếu để thực hiện mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bền vững, tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài, nhất là nguyên vật liệu sản xuất.
“Không nên chỉ dừng ở các nghĩa vụ về đạo đức hay giá trị về mặt hình ảnh, mà cần đặt trách nhiệm của doanh nghiệp với môi trường và xã hội như là trách nhiệm thực chất và nội tại”, Luật sư Hà Huy Phong cho biết.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm tài nguyên, tiêu thụ năng lượng tăng nhanh, ô nhiễm và suy thoái đất, đặc biệt là biến đổi khí hậu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế.
Trong kinh tế môi trường, luôn có sự bổ trợ, về kinh tế sử dụng các công cụ (Thuế, phí...) và áp dụng sang môi trường. Định lượng môi trường, kinh tế môi trường tạo ra các biện pháp tạo ra lợi ích môi trường, đánh giá được hiệu quả của kinh tế môi trường.
Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam cho biết, Việt Nam có tài sản lớn là biển và truyền thống dựng nước, giữ nước đều từ biển. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, đường lối, cụ thể hóa và thể chế hóa về các nội dung đó.
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là không phát sinh chất thải, khép kín các dòng vật chất và năng lượng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trường, đem lại giá trị kinh tế cao, hướng đến phát triển bền vững.
Nền kinh tế Việt Nam đã bước vào một giai đoạn phát triển mới. Vì vậy, chủ trương tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tăng trưởng dựa trên chất lượng là một trong những chủ trương lớn.
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là không phát sinh chất thải, khép kín các dòng vật chất và năng lượng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trường, đem lại giá trị kinh tế cao, hướng đến phát triển bền vững
Xây dựng kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Australia vừa công bố lộ trình chi tiết xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, trong đó nhấn mạnh đến sự cần thiết phải chuyển đổi sâu sắc văn hóa quốc gia sang coi trọng việc tái chế.
Việt Nam đang có bước chuyển đổi, hướng đến phát triển bền vững và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên theo các chuyên gia, nhà khoa học cần có hành lang pháp lý rõ ràng để phát triển kinh tế tuần hoàn.
Phát triển kinh tế tuần hoàn để cùng chung tay với cộng đồng thế giới và hướng tới sản xuất tiêu dùng bền vững trong thời gian tới là một nhiệm vụ tất yếu mà Việt Nam phải thực hiện.
Theo GS.TS Đặng Đình Đào, việc phát triển kinh tế tuần hoàn đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ cho doanh nghiệp thông qua các khoản đầu tư. Đây đồng thời cũng là trách nhiệm xã hội buộc các doanh nghiệp phải tham gia.
Các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đang hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm giải quyết thách thức giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, “không đánh đổi” tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Trải qua một quá trình phát triển của kinh tế thế giới từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu lên công nghiệp, công nghiệp hiện đại và hướng đến nền kinh tế số, tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã đạt được những thành tựu to lớn.
Kinh tế tuyến tính (Linear Economy) bắt đầu từ khai thác tài nguyên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, tiếp theo là sản xuất, phân phối, tiêu dùng và cuối cùng là thải bỏ.
Ngày 12/12, TW Hội Kinh tế môi trường Việt Nam (VIASEE) tổ chức thành công Đại hội Đại biểu lần thứ V nhiệm kỳ 2020 – 2025 tại Hà Nội với thông điệp “Đoàn kết – Đổi mới – Sáng tạo –Phát triển”.