Nền kinh tế sản xuất thông thường bắt đầu từ khai thác tài nguyên, sản xuất, tiêu dùng và cuối cùng là thải bỏ, thì nền kinh tế tuần hoàn hướng tới khôi phục và tái tạo để sản xuất các sản phẩm khác.
Phát triển kinh tế xanh, bền vững thông qua việc giảm rác thải nhựa, xây dựng nền kinh tế tuần hoàn được xem là lợi ích kép cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi G20 cùng với sự hợp tác của Liên hợp quốc, WB, IMF, WTO… cần tích cực kiến tạo những nền tảng phát triển mới, như chuyển đổi nền kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...
Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, kinh tế tuần hoàn sẽ giúp tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
64 nhà lãnh đạo trên thế giới đã cam kết đưa động vật hoang dã và khí hậu vào trọng tâm của các kế hoạch phục hồi sau Covid-19. Thông báo này được đưa ra trước Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học vào ngày 30/9.
Từ Kinh tế tuyến tính dựa trên khai thác và tiêu dùng đến Kinh tế tuần hoàn dựa trên phục hồi và tái tạo, là sự chuyển dịch góp phần giải quyết được đồng thời nhiều vấn đề lớn như suy giảm tài nguyên, gia tăng rác thải và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Lâu nay, chúng ta vẫn tồn tại quan niệm, chất thải là thứ bỏ đi, không còn giá trị sử dụng. Đã đến lúc, Việt Nam cần thay đổi cách ứng xử với chất thải, tận dụng lợi ích của chất thải để giảm gánh nặng xử lý, đồng thời, hạn chế ảnh hưởng tới môi trường.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn để xử lý rác, giảm thiểu rác thải nhựa là một xu hướng của thế giới hiện nay. Việc này đòi hỏi nhiều nghiên cứu và thảo luận chuyên sâu, cải cách công nghệ và cải cách quản lý, vì vậy, cần hết sức thận trọng và chuyên nghiệp.
Kinh tế xanh là một mô hình phát triển mới và vẫn còn lạ lẫm đối với nhiều người Việt Nam. Do đó, trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về khái niệm “kinh tế xanh là gì” cũng như lợi ích mà kinh tế xanh mang lại và những thách thức cần đối mặt