Năm 2022, nhiều doanh nghiệp đang đối diện với các vấn đề khó khăn do ảnh hưởng của tình hình kinh tế - chính trị thế giới. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp tại Bình Dương đang nỗ lực hoàn thành đơn hàng cuối năm và bắt đầu lên kế hoạch năm 2023.
Để xây dựng thành công hệ sinh thái công nghiệp thế hệ mới, tỉnh Bình Dương đã đẩy mạnh xây dựng phát triển hạ tầng KCN xanh, tạo nền tảng thu hút đầu tư các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Vừa qua, tỉnh Bình Dương đã ra “tối hậu thư” yêu cầu các địa phương kiểm tra các dự án bất động sản chậm triển khai, xem xét cho gia hạn thêm 24 tháng. Hết thời gian gia hạn, nếu doanh nghiệp vẫn chưa triển khai sẽ bị thu hồi, không được bồi thường.
Theo Sở TN&MT tỉnh Bình Dương, trong 6 tháng đầu năm 2022, công tác quản lý đất đai, bảo vệ môi trường trên địa bàn đạt nhiều kết quả tích cực, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 được giao đều vượt kế hoạch đề ra.
Theo lãnh đạo tỉnh Bình Dương, để tiếp tục phát triển, Bình Dương cần được áp dụng “cơ chế đặc thù” và tăng cường thêm nguồn vốn đầu tư vào giao thông, tài nguyên - môi trường, giáo dục, y tế, nhà ở an sinh xã hội, các công trình cấp thoát nước…
Nhờ chính sách thu hút đầu tư hiệu quả, sau 8 năm thành lập, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương đã thu hút được hơn 1200 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 4.646,8 triệu USD, có chỉ số thu hút vốn đầu tư cao hơn 43 tỉnh thành.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Bình Dương đã đi từ nền nông nghiệp chuyên canh, lạc hậu, trở thành nền nông nghiệp sản xuất hiện đại, ứng dụng công nghệ cao.