Sự ra đời của TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) và Tạp chí Kinh tế Môi trường phù hợp với chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về đổi mới thể chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trong các vốn tài nguyên thành phần của tổng mức giàu có, vốn tài nguyên thiên nhiên và vốn sản xuất quốc gia là loại con người dễ nhận thấy nhưng tính toán không phải dễ.
Trong nhiệm kỳ mới, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) sẽ tiếp tục phát huy thành quả đạt được, nâng cao trình độ chuyên môn của lực lượng trí thức, các nhà nghiên cứu về KH&CN cũng như đổi mới, nâng cao hoạt động của Tạp chí Kinh tế Môi trường.
Loạt bài viết mới của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, UVBTV TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam về Nhận dạng tổng tài sản, vốn sản xuất, vốn con người của Việt Nam để định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai, qua nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới.
Mặc dù phát triển sau nhưng các KCN Việt Nam lại tiếp thu được những thành tựu nghiên cứu mới nên phát triển các KCN khá nhanh và chất lượng tốt. Có thể nói điều kiện để chuyển hóa KCN thành KCNST đã được mở ra, vấn đề là các KCN nắm bắt cơ hội thế nào.
Trước khi nghiên cứu về tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong các khu công nghiệp (KCN), cần nghiên cứu, làm rõ hơn một loại KCN có nhiều điểm khá tương đồng về cả mục tiêu phát triển và hoạt động phát triển với KTTH, đó là KCN sinh thái.
Trong loạt bài này chúng tôi chỉ muốn tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) ở quy mô khu công nghiệp (KCN) trên cơ sở phân tích một KCN cụ thể: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền của TP.Hải Phòng.
Sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệ dẫn đến hiện tượng rác thải điện tử có tốc độ tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác thải khác. “Cơn sóng thần về rác thải điện tử” đang hiện hữu.
Hàng hóa nông nghiệp như gạo, thịt, rau quả có chất lượng cao, ngon, bổ sạch không có hóa chất gây hại, người tiêu dùng sẵn lòng mua với giá cao hơn sản phẩm cùng loại.
Chỉ trong vòng 24 tháng, VinEco đã xây dựng và phát triển thành công 14 nông trường quy mô và chuyên nghiệp trên cả nước. Sau hơn 2 năm, mỗi tháng VinEco cung cấp ra thị trường hàng ngàn tấn nông sản.
"Trong sản xuất, kinh doanh rất khó tránh rủi ro nói chung và rủi ro về tác động môi trường nói riêng. Masan cũng không ngoại lệ" - GS.TS Hoàng Xuân Cơ nhận định.
Nhiều doanh nghiệp đã có cam kết bảo vệ môi trường trong báo cáo ĐTM và các văn bản pháp quy khác nhưng vẫn để xảy ra vi phạm. Vậy, làm sao để kiểm chứng và đánh giá cam kết bảo vệ môi trường của họ?
Ngày càng nhiều doanh nghiệp lên tiếng cam kết bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế gắn với môi trường. Vậy, đằng sau những cam kết này là gì, doanh nghiệp đã thực hiện ra sao hay chỉ là lời hứa suông?
Chuyên gia về khoáng sản địa chất cho rằng, cần làm rõ các hoạt động khai thác nguồn nước khoáng nóng của chủ đầu tư tại dự án Vườn Vua Resort & Villas.
Ngành thép, nhựa, ngành công nghiệp phụ trợ là chuỗi doanh nghiệp cộng sinh tham gia vào chu trình sản xuất công nghiệp, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền.
Là người đầu tiên ở Việt Nam soạn thảo ra giáo trình môn Kinh tế Môi trường để đưa vào giảng dạy cho nhiều thế hệ sinh viên Việt Nam, GS.TS Hoàng Xuân Cơ có những chia sẻ khái quát về vấn đề kinh tế môi trường.