Bài viết đưa ra lời giải thích đơn giản nhưng cặn kẽ cho những người không có chuyên sâu môi trường và BĐKH về nguyên nhân gây ra BĐKH và giải pháp chính để giải quyết vấn đề đó của loài người, mà Công ước khung BĐKH và các COP đã và đang hướng tới!
PGS.TS Nguyễn Thế Chinh cho rằng, theo vận hành của kinh tế thị trường, những quy luật thị trường sẽ loại thải dần những doanh nghiệp không đạt tiêu chí xanh.
Theo PGS.TS Bùi Thị An, để bảo vệ môi trường, bắt đầu phải định hướng từ công nghệ. Chúng ta cần tập trung vào các công nghệ sạch, tiên tiến có khả năng ngăn chặn biến đổi khí hậu không nhất thiết là công nghệ giá rẻ.
PGS.TS Lưu Đức Hải nhấn mạnh: "Tôi cho rằng đây là bản cam kết mạnh mẽ hơn, cụ thể hơn trước đây của Việt Nam. Cộng đồng thế giới đánh giá rất cao Việt Nam với bản cam kết cụ thể, mạnh mẽ và họ bày bỏ sự tin tưởng chúng ta sẽ làm được".
Tại Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả công cụ kinh tế bảo vệ môi trường” sáng nay (24/11), PGS.TS Nguyễn Thế Chinh đã trình bày bài báo cáo Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Sáng 24/11, tại Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả công cụ kinh tế bảo vệ môi trường”, PGS.TS Lưu Đức Hải đã có bài báo trình bày tổng quan đặc điểm và phân loại các công cụ kinh tế bảo vệ môi trường.
Ngày 25 và 26/11, Tạp chí Kinh tế Môi trường cùng Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam sẽ tổ chức trao quà cho các em học sinh, nhà trường, xây dựng công trình công cộng, trồng cây tại xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Chủ tịch VIASEE, những cam kết của Thủ tướng tại COP26 sẽ là bước ngoặt quan trọng cho thực hiện lại cơ cấu lại nền kinh tế trong nước theo hướng phát thải "Carbon thấp", "kinh tế xanh" và "kinh tế tuần hoàn.
"Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam" - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.
Kinh tế môi trường từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam đã trải qua một thời gian khá dài cùng với sự chuyển đổi thể chế kinh tế ở Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhìn vào những bất cập trong phát triển hạ tầng điện mặt trời thời gian qua, cần đặt ra câu hỏi điện gió ở Việt Nam cần có những bước đi cụ thể nào để phát triển bền vững?
Chúng ta phải làm rõ, Việt Nam có những tiềm năng gì để phát triển điện gió, đã sử dụng các tiềm năng này thế nào, đã hợp lý, hiệu quả chưa, phải làm gì để tận dụng hết tiềm năng? Rồi, ai phải vào cuộc thực hiện các công việc, vai trò của họ ra sao...?
Đã có các quy định về hoạt động khai thác cát sỏi lòng sông nhưng nhiều đối tượng vẫn cố tình khai thác bên ngoài phạm vi mỏ, khai thác ngoài giờ, khai thác lậu..., không những khiến môi trường bị ảnh hưởng mà còn làm thất thoát tài nguyên thiên nhiên.
Với vai trò nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực môi trường, VIASEE đã đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ, gìn giữ môi trường thông qua việc nâng cao chất lượng tạp chí, ấn phẩm.
Với vị thế là tổ chức xã hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh tế môi trường, VIASEE luôn coi việc đồng hành, đóng góp cho Đảng và Nhà nước các vấn đề liên quan đến chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế môi trường là nhiệm vụ hàng đầu.
Chỉ trong vòng 2 nhiệm kỳ gần đây, VIASEE đã trở thành một Hội mạnh trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam, được cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các nhà khoa học... trên cả nước biết đến.