Ngày 16/1, tại TP.Hội An (tỉnh Quảng Nam), Tổng hội Xây dựng Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo “Thiên tai lũ quét, sạt lở đất ở Khu vực miền Trung, nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu”.
Chưa bao giờ, nhiều loại hình thiên tai lại diễn ra dồn dập, trên phạm vi rộng đến vậy. Từ đầu năm đến cuối năm 2020, từ Bắc vào Nam trên dải đất hình chữ S nơi đâu cũng hứng chịu thiên tai.
Rừng vẫn đang “chảy máu” khắp nơi do phá rừng lấy gỗ, lấy đất làm dự án… mà hậu quả thì không thể lường trước được. Thảm họa thiên tai xảy ra ở miền Trung thời gian qua là một minh chứng.
Việt Nam đã trải qua năm 2020 với nhiều thảm họa thiên tai bất thường. Tính từ đầu năm đến nay, đã xảy ra 16 loại hình thiên tai; trong đó có 13 cơn bão trên Biển Đông; 264 trận dông, lốc, mưa lớn trên 49 tỉnh, thành phố.
Liên quan đến mục tiêu mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt ra tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV là trồng thêm 1 tỉ cây xanh trong 5 năm tới, nhiều chuyên gia cho rằng hoàn toàn có khả thi.
Ngày 5/11, Chính phủ ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP về việc hỗ trợ kinh phí khắc phục thiệt hại nặng về nhà ở do thiên tai gây ra trong tháng 10/2020 ở một số địa phương miền Trung và Tây Nguyên.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội và ngân sách sáng 5/11, vấn đề phá rừng, lũ lụt tiếp tục là chủ đề thu hút sự tranh luận của nhiều Đại biểu Quốc hội.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, thời điểm này là lúc con người rất khó kiểm soát được tính cực đoan của tình trạng biến đổi khí hậu, thảm họa tự nhiên. Cường độ, tần suất của thiên tai đã tăng gấp 4 lần trong 40 năm qua.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào đất liền từ Đà Nẵng đến Phú Yên và gây mưa to đến rất to ở nhiều nơi.
Đợt mưa lũ chỉ trong hơn một tuần đã gần bằng lượng mưa của cả mùa, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản của nhân dân, cũng như các công trình hạ tầng, trong đó, có Thủy điện Rào Trăng 3.
Sau hàng loạt sự cố sạt lở đất nghiêm trọng vừa xảy ra ở khu vực miền Trung, câu hỏi đặt ra là đến bao giờ mới dự báo được sạt lở đất và liệu nguy cơ sạt lở có còn xảy ra khi mưa lũ vẫn đang phức tạp?
Tập trung cứu trợ đồng bào miền Trung nhằm đảm đời sống, chủ động phương án ứng phó với bão số 8 theo phương châm "4 tại chỗ" nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân".
Nhằm giúp đỡ đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn do bão, lũ Đài Tiếng nói Việt Nam sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật thiện nguyện "Thương về miền Trung" với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Không phủ nhận những đóng góp của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế, năng lượng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thủy điện còn được nhắc tới như "tội đồ" gây ra lũ lụt ở miền Trung trong những ngày qua.
Trong buổi liên hoan ấm cúng ngày 20/10, tập thể nữ cán bộ lãnh đạo, phóng viên, BTV Tòa soạn Tạp chí Kinh tế Môi trường đã thống nhất trích một khoản tiền dành cho tổ chức Lễ tri ân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 để ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung.