Các nhà sản xuất ô tô lớn sẽ cần giảm 50% số lượng xe chạy xăng và diesel so với mức dự kiến bán ra nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu chính. Khuyến nghị trên vừa được tổ chức hoạt động vì môi trường Greenpeace đưa ra ngày 10/11.
Việt Nam đã triển khai quyết liệt các cam kết tại COP26 và đã có những bước tiến đáng kể. Theo Chủ tịch COP26, Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
Báo cáo mới nhất của Cơ quan Giám sát Năng lượng Toàn cầu (Global Energy Monitor) cho biết, công suất các nhà máy điện than đang được phát triển trên toàn cầu đã giảm khoảng 13% trong năm 2021.
Bộ Điện lực Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á đang lên kế hoạch sản xuất 5 triệu tấn hydro xanh lũy kế đến năm 2030 nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu và trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu nguồn nhiên liệu sạch này.
Lượng khí thải metan tăng nhanh thời gian qua là mối đe dọa lớn đối với mục tiêu khí hậu của thế giới: Hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C so với nhiệt độ thời kỳ tiền công nghiệp. Nguyên nhân của sự gia tăng này có phần rất bí ẩn.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và bảo vệ khí hậu Liên bang Đức Robert Habeck thừa nhận rằng căn cứ theo Đạo luật Bảo vệ khí hậu, Đức sẽ không thể đạt được các mục tiêu khí hậu trong hai năm tới.
50% đất trồng trọt ở tất cả các châu lục đã trở nên quá mặn, tạo ra thách thức đáng kể cho hơn 1,5 tỉ người hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Thế giới sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nhờ lượng đất màu mỡ.
Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như “Hiệp ước khí hậu Glasgow” vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Ngày 18/11 EC có thể sẽ không phê duyệt các khoản viện trợ của Chính phủ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch trong tương lai. Chính phủ các nước phải cân nhắc kinh tế giữa những nỗ lực giải quyết các thách thức khẩn cấp.
Đức cần thêm 860 tỉ Euro (1 nghìn tỉ USD) đầu tư nếu muốn đạt được mục tiêu khí hậu năm 2030, một nghiên cứu do Liên đoàn các ngành công nghiệp Đức (BDI) thực hiện với Tập đoàn tư vấn Boston cho biết hôm 21/10.
Các quốc gia tham gia ký kết Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu cần đề ra các mục tiêu khí hậu tham vọng hơn và nỗ lực hành động mạnh mẽ hơn để có thể đạt được các mục tiêu này.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu khí đốt toàn cầu đến năm 2024 đang trên đà phục hồi trở lại “đã sẵn sàng” phá bỏ mục tiêu khí hậu của thế giới.
"Thế giới đang đi chệch hướng, còn rất xa để đáp ứng mục tiêu của Thỏa thuận Paris nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 1,50C" - Liên hợp quốc, nhận định.
Liên Hợp Quốc vừa cho biết, các quốc gia trên thế giới cần phải cắt giảm mạnh lượng khí thải mêtan, trong đó, có cả lượng khí thải từ ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch, để giảm tốc độ ấm lên toàn cầu.
"Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khó có thể đạt được thỏa thuận về mục tiêu cắt giảm khí thải mới cho năm 2030 tại hội nghị thượng đỉnh nếu họ không thể đạt được thỏa thuận về ngân sách”, một nhà ngoại giao cấp cao của EU cho biết.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 16/9 cho biết, khối này nên cam kết cắt giảm lượng khí thải nhiều hơn trong thập kỷ tới và cam kết sử dụng trái phiếu xanh để tài trợ cho các mục tiêu khí hậu.
Ngày 4/3, Chính phủ Hà Lan cho biết họ sẽ tăng gấp đôi số tiền có sẵn theo chương trình trợ cấp năng lượng tái tạo lên 4 tỉ euro vào năm 2020, từ mức 2 tỷ euro đã lên kế hoạch trước đó.
EC đang cân nhắc trong năm nay nâng mục tiêu khí hậu của EU năm 2030, theo đó cắt giảm 50% hoặc 55% lượng khí nhà kính so với mức năm 1990, thay vì mức tối thiểu 40% như hiện nay.