Hiện nay đã và đang có vài chục dự án điện gió trên các vùng biển gần bờ và xa bờ với công suất dự kiến lên tới hàng trăm GW là nguồn năng lượng xanh, giảm được phát thải khí nhà kính.
Thời gian qua, nhiều chính sách ưu đãi cho việc phát triển năng lượng tái tạo đã tạo nên một làn sóng đầu tư và phát triển năng lượng ở Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á về năng lượng sạch.
Đáp ứng yêu cầu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đạt được các mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển 2021-2030 là một thách thức lớn và đòi hỏi Việt Nam, cần có chủ trương và chính sách thực sự đột phá để phát triển trong lĩnh vực năng lượng.
Việc các địa phương đồng loạt xin bổ sung vào quy hoạch lượng lớn năng lượng tái tạo, nhất là điện gió, diễn ra trong bối cảnh Bộ Công Thương đang phải hoàn thiện lại Quy hoạch điện VIII, cập nhật những cam kết về giảm phát thải ròng về 0 tại COP26.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, Việt Nam cần sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng truyền tải và phân phối điện, kết hợp chính sách ưu đãi, hỗ trợ với cơ chế thị trường lâu dài ổn định.
Đây là 1 trong 4 chuyên đề giám sát năm 2023 được Ủy ban Thường vụ Quốc hội bỏ phiếu lựa chọn trong sáng ngày 19/4. Trong năm 2023, Quốc hội sẽ giám sát 2 chuyên đề và Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát 2 chuyên đề.
Việc triển khai các dự án năng lượng tại tỉnh Bình Định sẽ là bước tiến lớn trong việc tận dụng năng lượng tái tạo, góp phần bảo vệ môi trường và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển và xu thế sử dụng năng lượng sạch trên thế giới.
Trong xu thế chung của thế giới và để Việt Nam có thể thực thi cam kết COP26, đảm bảo cung cấp điện năng ổn định, công suất lớn, có lẽ quay lại phát triển điện hạt nhân là vấn đề cần xem xét một cách toàn diện và kỹ lưỡng.
Chuyển dịch sang năng lượng xanh sẽ thúc đẩy an ninh năng lượng và bảo vệ Việt Nam trước các cuộc khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra và thực tế nguồn cung điện đang có những thách thức nhất định.
Mới đây, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông đã có buổi làm việc với Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát về việc đầu tư tổ hợp các nhà máy tuyển quẳng, điện phân nhôm, điện gió tại Đắk Nông.
Năm 2021, Việt Nam đã chứng kiến mức tăng trưởng đáng kinh ngạc về năng lượng mặt trời khi tăng sản lượng điện lên 337% (+17 TWh) trong một năm, để trở thành nhà sản xuất năng lượng mặt trời lớn thứ 10 trên thế giới.
Việc hạn chế sự nóng lên ở mức khoảng 1,5 độ C đòi hỏi lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu phải đạt mức đỉnh điểm muộn nhất là trước năm 2025. “Nếu chúng ta muốn hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C thì thời điểm là bây giờ hoặc không bao giờ".
Được đánh giá là một nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch, nhiều chuyên gia nhận định, năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu cho sự khủng hoảng biến đổi khí hậu và Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển.
Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo những năm gần đây. Tuy nhiên, trong việc triển khai các dự án còn nhiều khó khăn thách thức về quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản, giải phóng mặt bằng, cơ chế tài chính….
Quy hoạch Điện VIII phải bám sát định hướng của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, các Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội và cam kết của Việt Nam tại COP26.
Hệ thống Quỹ Bảo vệ môi trường trong thời gian qua đã trở thành một trong số công cụ kinh tế quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường góp phần hiệu quả trong việc đầu tư xử lý, cải thiện ô nhiễm môi trường.
Việc phát triển điện từ năng lượng tái tạo thời gian qua tại các địa phương phía Nam đã phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, “đây là vấn đề quan trọng cần được tập trung xử lý, không thể chậm trễ, kéo dài”.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phải bảo đảm cân đối lớn về điện và năng lượng một cách bền vững, không để khủng hoảng về năng lượng và trong ngắn hạn cần khai thác hết công suất có thể về dầu, khí, than.
Tại Quảng Trị, một số lĩnh vực đầu tư như phong điện, điện khí, hạ tầng cảng biển… đang được các nhà đầu tư dự kiến rót hàng tỷ USD. Cùng với đó, Quảng Trị cũng đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung.