Chuyên gia cho rằng, đẩy nhanh quy hoạch không gian biển là điều cần thiết để mở ra tiềm năng to lớn về phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam, góp phần thực hiện các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Năng lượng được xem là ngành quyết định cho cam kết phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050. Hiện Chính phủ Việt Nam đang triển khai các cam kết giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Với nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo, song hiện nay, cơ chế, chính sách dành cho phát triển năng lượng tái tạo tại Long An còn không ít khó khăn, bất cập.
Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Bộ Năng lượng và Cơ sở hạ tầng UAE không chỉ trong lĩnh vực năng lượng truyền thống mà còn trong các lĩnh vực phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
Đến năm 2050, ASEAN sẽ cần 29.400 tỷ USD để sản xuất 100% năng lượng tái tạo. ASEAN đã đặt mục tiêu nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 23% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp và 35% tổng công suất điện lắp đặt vào năm 2025.
Việt Nam luôn xác định "nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước".
Mới đây, 36 nhà đầu tư đã cùng ký tên trong một đề nghị gửi tới Thủ tướng Chính phủ về khắc phục những bất cập trong cơ chế giá phát điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xây dựng cơ sở mô hình kiểm chứng đồng lợi ích và triển khai thực hiện các dự án theo cơ chế tín chỉ chung (JCM).
Trung tâm ASEAN – Nhật Bản (AJC) phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) sẽ tổ chức Hội thảo “Ứng dụng và phát triển công nghệ Hydrogen trong việc chuyển đổi năng lượng xanh.
Trong kỳ trước, chúng ta đã tham khảo về dự báo thị trường than, dầu mỏ, khí đốt. Ở kỳ 2 này, bài báo sẽ tập trung vào hai vấn chính, đó là năng lượng tái tạo và điện hạt nhân.
Hydro xanh và những dẫn xuất của Hydro xanh đang được thế giới quan tâm và kỳ vọng là giải pháp có vị trí ngày càng quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng.
Việt Nam mong muốn nhận được hỗ trợ của các đối tác quốc tế trong quá trình xây dựng các trung tâm NLTT điện gió ngoài khơi, thúc đẩy hình thành thị trường tín chỉ carbon để đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh theo cam kết Net Zero.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định như vậy khi tiếp ông Surendra Rosha, Đồng Tổng Giám đốc điều hành khu vực châu Á-Thái Bình Dương của ngân hàng HSBC, sáng 15/2, tại trụ sở Chính phủ.
Trong năm 2022, tổng số vốn đầu tư cho ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, chủ yếu vào các lĩnh vực như xe điện, năng lượng tái sinh, hạt nhân hoặc các dự án tái chế vượt các khoản chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch.
Là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội, môi trường là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên. Chính vì sự quan trọng đó vấn đề sống còn của toàn nhân loại, nên cần bảo vệ môi trường để duy trì sự sống..
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Từ tháng 1/2023, các nước EU sẽ có thể triển khai các dự án năng lượng mặt trời nhanh hơn. Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua văn bản Luật khẩn cấp về năng lượng mặt trời, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng năng lượng.