Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững.
Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng lượng gió.
Dự án trang trại điện gió công suất 88 MW ở tỉnh Ninh Thuận sẽ giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu về năng lượng sạch và hành động khí hậu với việc bù trừ khoảng 215.000 tấn cacbon dioxit mỗi năm.
Mỗi năm rừng Việt Nam có tiềm năng tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, nếu xuất khẩu thành công thì nguồn thu lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Vậy lộ trình để triển khai thị trường carbon ra sao?
Trong bối cảnh thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên. Với mức công suất cao nhất 3.386 MW, các nguồn điện gió Việt Nam đã phát đồng thời được đến 85% công suất lắp đặt.
Để có thể thực hiện được những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Việt Nam cần sự hợp tác và hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế đặc biệt là những nước phát triển đã và đang thành công trong quá trình chuyển đổi này.
Ông Nguyễn Hồ Nam - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) đã hoàn tất mua vào 5 triệu cổ phiếu BCG như đã đăng ký trước đó, theo thông tin được công bố trên trang chủ của Bamboo Capital.
Mục tiêu trung hòa carbon dựa vào NLTT, bởi tính có sẵn và được xem là “cây đũa thần” để giúp rời xa nhiên liệu hóa thạch. Trong bối cảnh năng lượng biến động, 5 xu hướng dưới đây được xem là “điểm nhấn”, giúp định hình thị trường điện mặt trời.
Khoản vay trị giá 13 triệu USD do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ nhằm phát triển những phương thức tạo ra nguồn năng lượng tái tạo giúp giải quyết căn nguyên của biến đổi khí hậu.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam là nước có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất trong 4 nước của khu vực. Vì thế điện gió là giải pháp năng lượng sạch cho Việt Nam thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải xem xét lại về giá điện, đàm phán lại về các dự án điện gió đã triển khai, tìm giải pháp phù hợp, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa nhà đầu tư, nhà nước, người dân để hợp tác bền vững, hiệu quả.
Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tiềm năng điện gió lớn. Ngành điện gió Việt Nam đang ngày càng phát triển, thể hiện qua nhiều con số ấn tượng. Cần đưa ra các biện pháp hợp lý, thúc đẩy khai thác điện gió tại Việt Nam.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực về việc xây dựng khung giá phát điện cho nhà máy điện mặt trời, nhà máy điện gió chuyển tiếp.
Với cam kết trung hoà carbon vào năm 2050, Việt Nam đặt quyết tâm cao bằng việc dừng phát triển các dự án nguồn điện than mới và giảm lệ thuộc vào nguồn điện này.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng đang diễn ra trên toàn cầu, tăng cường phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia ở Việt Nam.
Năm 2022 sắp kết thúc, phân ban Tình báo kinh tế - EIU (trực thuộc Tập đoàn Economist của Anh) đã công bố dự báo cho 8 lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực năng lượng.
Điện hạt nhân là một nguồn then chốt trong tổ hợp điện của Ukraine. Tỷ trọng của các nhà máy điện hạt nhân trong cơ cấu công suất lắp đặt cuối năm 2019 là 26,9%, trong cơ cấu sản xuất điện thuần - 55,2%.
“Điện than tăng đột biến, nhưng năng lượng tái tạo đã mang lại nhiều hy vọng” - Đó là dự báo mới vừa được hãng tư vấn Mỹ Bloomberg NEF cập nhật trong báo cáo mang tên: Power Transition Trends (Xu hướng chuyển đổi năng lượng điện) vừa công bố.