Để có thể đạt tỷ lệ NLTT cao trong tổng các nguồn phát điện, cần có các nguồn điện chạy nền ổn định và các nguồn điện linh hoạt có thể cân bằng nhanh chóng sự thiếu hụt bất ngờ của NLTT và đồng thời phủ đỉnh nhu cầu phụ tải của hệ thống điện.
Giống như các dự án đầu tư năng lượng, khi lập báo cáo khả thi đối với nhà nhà máy điện mặt trời cần phải quan tâm tới nhiều tiêu chí, nhưng người ta lại trú trọng nhiều đến công suất. Điều này chưa nói lên hoạt động hiệu quả của nhà máy.
Mới đây, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của châu Âu năm 2021 đã tăng tăng 5% so với năm 2020,chủ yếu do sự phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Từ Hoa Kỳ đến Đức và Trung Quốc, các đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài do biến đổi khí hậu đã làm cạn các con sông cung cấp nguồn nước khổng lồ cho các nhà máy thủy điện.
Xác định các nội dung, nhiệm vụ trọng tâm góp phần vào mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều,ô tô điện, pin nhiên liệu, năng lượng gió…là các nguồn năng lượng tái tạo, công nghệ xanh mà thế giới hiện nay ưa chuộng.
Trong bối cảnh các dự án nhiệt điện đang phải tìm cổ đông mới tham gia và tìm nguồn vốn, việc triển khai rất khó khăn. Do đó, trong tính toán quy hoạch lần này, Bộ Công Thương không đưa 6.800 MW các dự án này vào cân đối và bù bằng các nguồn khác.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo để không lệ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, Thái Lan đã đưa ra nhiều giải pháp kích cầu sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo, nhất là trong bối cảnh giá FIT chỉ mang tính tình thế.
Theo bà Phạm Thị Thanh Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng CNKT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính sách tín dụng ngân hàng hỗ trợ tăng trưởng xanh chính là cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản từng cho biết sẽ tăng nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2030. Do chưa có kinh nghiệm nên nhiều nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong phát triển năng lượng tái tạo.
UBND tỉnh Phú Yên giao Sở Công Thương hướng dẫn chủ đầu tư triển khai thực hiện các dự án năng lượng tái tạo theo quy hoạch được duyệt, đảm bảo khả năng truyền tải công suất của lưới điện và hiệu quả đầu tư dự án.
Nhằm điều phối thông tin, cung cấp kiến thức mới, tạo tương tác cho các chuyên gia trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong khu vực Đông Nam Á, nền tảng thông tin dùng chung có tên gọi SIPET đã ra mắt.
Dòng vốn chảy vào tín dụng xanh vẫn còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án, kế hoạch có tính định hướng, chiến lược nhằm bảo vệ môi trường.
Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội vừa tổ chức hội thảo "Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia".
Đó là nội dung trong tờ trình gửi Chính phủ của Bộ Công thương về việc phê duyệt đề án Quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8).
Chuyến đi thực tế đến Công ty Cổ phần Sản xuất Biến thế HBT Việt Nam đã giúp các học viên K72-B12 Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hiểu rõ hơn về mô hình phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng.