Việc phát triển các nguồn điện linh hoạt là yếu tố then chốt đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở khu vực Đông Nam Á. Từ đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng, đạt được các mục tiêu tại cam kết Net Zero.
Thông qua các dự án năng lượng, chuyên gia kỳ vọng thúc đẩy tiến trình tăng trưởng xanh của TP.HCM thông qua đẩy mạnh các giải pháp năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) lưu ý mức đầu tư 210 tỷ USD mỗi năm cao gấp 2,5 lần so với khoản ngân sách mà chính phủ các nước Đông Nam Á đang lên kế hoạch để đạt mục tiêu về khí hậu.
Theo các chuyên gia, Quy hoạch điện VIII thể hiện quyết tâm của Việt Nam về cắt giảm điện than, tận dụng tiềm năng lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, giảm quy mô công suất nguồn điện khí LNG nhập khẩu đến năm 2030.
Các thị trường mới nổi như Việt Nam có thể đem đến cơ hội tăng trưởng tiềm năng cho các nhà đầu tư và việc đầu tư vào thị trường mới nổi có thể mang những sắc thái riêng.
Hiện nay, các quỹ đầu tư quốc tế kêu gọi các nước mở rộng hệ thống năng lượng phát thải carbon thấp, thực hiện các cơ chế định giá carbon tăng theo thời gian; thiết lập các kế hoạch chấm dứt nạn phá rừng.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Ở kỳ trước, bài viết đã nêu tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2020 - 2021. Bài viết kỳ này sẽ tổng hợp, bình luận về thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước...
Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Công nghiệp năng lượng được Quảng Trị xác định là lĩnh vực đột phá, hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, đưa tỉnh trở thành một trung tâm năng lượng của miền Trung và cả nước trên cơ sở phát triển năng lượng một cách bền vững.
Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Việt Nam sẽ ứng phó với biến đổi khí hậu trên nguyên tắc công lý, công bằng, với cách tiếp cận toàn cầu và toàn dân; dựa trên thể chế đồng bộ, chính sách, pháp luật hiệu lực...
Hiện trang trại điện gió vận hành trong tình hình Anh đối mặt với giá năng lượng cao trong mùa đông do giá khí đốt toàn cầu và định hướng tập trung vào năng lượng tái tạo để đối phó khủng hoảng khí hậu.
Thực hiện định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Quảng Trị đã chọn công nghiệp năng lượng là một trong những lĩnh vực đột phá của tỉnh.
Để hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo, dự thảo Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030, công suất đặt nguồn điện khí hóa lỏng (LNG) phải đạt 23.900 MW.
Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, bài viết sau sẽ cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay.