Trước việc ĐBSCL dễ bị tổn thương bởi BĐKH, các chuyên gia cho rằng, tài chính xanh đóng vai trò quan trọng nhằm ngăn chặn BĐKH bằng cách tài trợ cho các dự án năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo, cũng như hỗ trợ phát triển các công trình xanh.
Việt Nam đã có những nỗ lực về phát triển năng lượng tái tạo. Đây là những bước đi nghiêm túc hướng tới đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, loại bỏ carbon khỏi nền kinh tế của Việt Nam.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong 7 tháng năm 2022, tỉ lệ huy động nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) đạt trên 22 tỷ kWh, chiếm 14% sản lượng điện toàn hệ thống.
Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt NLTT rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?
Trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt thì việc tìm kiếm nguồn năng lượng tái tạo là cần thiết cho phát triển bền vững. Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo theo phương thức tự cung tự cấp, tiêu thụ tại chỗ.
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và và sạch hơn. Đây là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững.
Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu.
Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng, nhất là khi năng lượng tái tạo như gió và mặt trời phát triển bùng nổ đã xuất hiện tỷ lệ hai nguồn này tăng vọt, vượt quá tầm kiểm soát của hệ thống điện.
Để thực hiện các cam kết về chuyển dịch năng lượng công bằng, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình sản xuất năng lượng tái tạo, cải thiện hiệu suất năng lượng. Đồng thời, cần có một chiến lược tài chính khí hậu sáng tạo cho các dòng tài chính xanh.
Một trong các mục tiêu trọng tâm của Việt Nam trong thời gian tới là giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải được đẩy mạnh.
Việc phát triển nguồn điện từ các dạng năng lượng tái tạo để loại bỏ carbon trong hệ thống năng lượng nhằm hiện thực hóa mục tiêu Net zero (giảm khí thải về 0) là xu thế của ngành năng lượng thế giới.
Theo các chuyên gia, phát triển điện gió cần có cơ chế chính sách đặc thù về tài chính, khoa học công nghệ và thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành công nghiệp này.
Quy hoach điện VIII cho thời kỳ 2021-2030 đến nay còn nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ trong thời gian tới. Như vậy, Dự thảo vẫn chưa được thông qua trong tháng 6/2022 như kỳ vọng.
Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cùng với những ứng dụng công nghệ, giải pháp tiết kiệm năng lượng sẽ giúp làm giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế.
Vừa qua, lãnh đạo TP. Cần Thơ đã có buổi tiếp và làm việc với Tập đoàn SK (Hàn Quốc) về việc trao đổi, định hướng hợp tác trong phát triển chuỗi cung ứng hydrogen và phát triển các nguồn năng lượng mới.
Xây dựng Ninh Thuận thành Trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, nhằm góp phần thực hiện tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Để đạt các mục tiêu về phát triển xanh, bền vững, Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường.
Hệ thống năng lượng mới sẽ được điện khí hóa, kết nối với nhau hiệu quả và sạch hơn. Sự nổi lên của hệ thống này là sản phẩm của chính sách đổi mới công nghệ với động lực được duy trì nhờ chi phí ngày càng giảm.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có kiến nghị gửi Thủ tướng, tiếp tục cho phép triển khai để đưa vào vận hành các dự án điện mặt trời trong giai đoạn đến năm 2030.
Với cam kết tại COP26, Việt Nam đang đi đúng dòng chính của xu thế phát triển toàn cầu về phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và giảm phát thải khí nhà kính. Đây chính là cơ hội cho Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai.