Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ mỗi Việt Nam mà toàn thế giới đang phải gánh chịu. Riêng 10 thảm họa thiên tai lớn nhất trong năm 2022 đã gây thiệt hại cho thế giới khoảng 100 tỷ USD.
Vào tháng 9/2020, chỉ có khoảng 8% người tham gia khảo sát nói rằng lạm phát là mối lo lớn nhất của họ. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng lên tới 40% vào tháng 9/2022.
Giá USD tăng dựng đứng vọt đỉnh 20 năm đang đẩy nền kinh tế toàn cầu vào suy thoái bởi chi phí đi vay cao hơn và thị trường tài chính biến động nhiều hơn.
Các cuộc khủng hoảng nợ/khủng hoảng tài chính luôn gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu một khi chúng xảy ra, bất kể cuộc khủng hoảng bắt đầu và lan rộng từ đâu.
Sự tắc nghẽn của chuỗi cung ứng và lạm phát phi mã dau khi bị tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu hiện tiếp tục rơi vào lộ trình khó lường khác do cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine đang gây ra.
Đại diện tổ chức môi trường Germanwatch của Đức cho biết, kể từ đầu thế kỷ 21 đến nay, các thảm họa thiên tai gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu ước tính lên đến 2.560 tỉ USD.
IMF nhấn mạnh các nước cần áp dụng các biện pháp kích thích then chốt bao gồm chuyển tiền mặt, trợ cấp lương, giảm thuế, cắt giảm lãi suất và phải có sự phối hợp quốc tế.
Việc Fed hạ lãi suất lần thứ ba trong năm nay nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế Mỹ đang bị ảnh hưởng bởi tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế toàn cầu và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.