Ngày 7/1, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, Ngân hàng thế giới (WB) và Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội thảo Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việt Nam phải xử lý những thách thức về khí hậu và môi trường với tinh thần khẩn trương như đã làm với Covid-19 vì cái giá phải trả từ việc không hành động ngày càng tăng và khó có thể đảo ngược, Giám đốc quốc gia WB tại Việt Nam nói.
Trong 5 năm qua, Indonesia xảy ra hơn 16.400 thảm họa khiến 8.400 người thiệt mạng, mất tích và 30,1 triệu người phải đi lánh nạn, thiệt hại về kinh tế là rất lớn.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Chính phủ Việt Nam mới đây đã công bố báo cáo trong đó đề xuất hàng loạt giải pháp chống thiên tai tại các vùng ven biển của Việt Nam.
Khoảng 76 quốc gia, trong đó có 40 quốc gia tại châu Phi cận Sahara, có đủ điều kiện để được hoãn thanh toán số nợ 20 tỉ USD, trong tổng số 32 tỉ USD mà các quốc gia phải chi để trả nợ trong năm nay.
Báo cáo của WB nhận định mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và những xáo trộn hiện nay trên thị trường tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn tạm thời đứng vững trước các cú sốc bên ngoài.
Tài nguyên nước của Việt Nam về cả số lượng và chất lượng đều đang đối mặt với những đe dọa ngày càng lớn. Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ ra 3 điểm mấu chốt: “quá bẩn, quá ít, quá nhiều”, mà Việt Nam cần giải quyết để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội.
IMF cho rằng tác động của dịch bệnh tới niềm tin của thị trường và các biện pháp nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan đang tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm.
Phát biểu tại Lễ công bố Báo cáo phát triển Việt Nam: Kết nối Việt Nam vì thịnh vượng và phát triển chung, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức sáng 15/1, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, Chính phủ Việt Nam mong muốn các chuyên gia tiếp tục có giải pháp thúc đẩy hạ tầng thương mại.
Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo điểm lại, cập nhật tình hình kinh tế bán thường niên cho thấy, kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực trong năm 2019.
Với việc chỉ số nộp thuế của Việt Nam tăng 22 bậc, ngành thuế đã vượt chỉ tiêu của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Vương quốc Anh ủng hộ quỹ của Ngân hàng Thế giới (WB) để giúp các nước nghèo tiến hành cải cách để có thêm kinh phí giải quyết khủng hoảng khí hậu, cải thiện bình đẳng giới và đảm bảo các quốc gia dễ bị tổn thương có thể trả nợ.
WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 6,6% năm nay, với triển vọng tích cực trong trung hạn. So với báo cáo hồi tháng 4, Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất thuộc Đông Á – Thái Bình Dương được giữ nguyên dự báo cho hai năm 2019 - 2020.
Ngày 1/7, Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã công bố Báo cáo bán thường niên "Điểm lại", cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 với đánh giá triển vọng vẫn tích cực dù tăng trưởng có chậm lại.