Chiếm 1/5 dự trữ ngoại hối thế giới, việc giá trị đồng euro một lần nữa thấp hơn đồng USD đang làm sống lại ký ức về những năm tháng đầy khó khăn khi đồng tiền chung châu Âu mới ra đời.
Tiết kiệm năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu là mục tiêu bao quát của Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á... đều đánh giá tốt và dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam. Tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Công Thương nghiên cứu và chỉ đạo đối với khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) về tình hình kinh tế Việt Nam.
Đại diện Ngân hàng Thế giới luôn khẳng định cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Chỉ số sản xuất công nghiệp và tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam đều ghi nhận tăng trưởng tháng thứ ba liên tiếp.
Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo phê duyệt hai Chương trình chính sách phát triển (DPO) với tổng giá trị 321,5 triệu USD nhằm hỗ trợ các nỗ lực phục hồi của Việt Nam.
Kế hoạch này dự kiến tăng ngân sách của WB dành cho chống biến đổi khí hậu, vốn đã đạt tổng cộng 83 tỉ USD trong 5 năm qua, trong đó riêng năm 2020 đạt mức kỷ lục 21,4 tỉ USD.
Ngân hàng Thế giới (WB) mới công bố báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 6/2021. Theo đó, kinh tế Việt Nam chống chịu tốt trong đợt bùng phát dịch thứ 4.
Với sự tài trợ của WB, dự án sẽ tạo sự phát triển bền vững cho 4.232 ha rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng và tăng cường khả năng chống chịu của vùng ven biển.
Bài báo này trích dẫn kết quả tính toán cho Việt Nam và so sánh với một số nước để thấy rõ hiện trạng, mức độ vốn tài nguyên thiên nhiên hiện có, định hướng phát triển để nâng cao mức sống cho người dân.
Thông báo của WB được đưa ra trong bối cảnh Hội nghị thượng đỉnh hỗ trợ các nước châu Phi do Pháp chủ trì diễn ra tại Paris với sự tham dự của nhiều nhà lãnh đạo châu Phi và các thể chế tài chính.
Ngày 26/4, tại trụ sở Bộ TN&MT, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã làm việc với Đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới về việc dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (Dự án VILG).
Theo IMF, ý tưởng "hoán đổi nợ" lấy các dự án xanh nhằm giúp các nước thu nhập thấp sớm phục hồi khi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kép - vừa chịu áp lực trả nợ, vừa đương đầu vấn đề môi trường.
Ngân hàng Thế giới (WB) thay mặt cho Quỹ Khí hậu xanh (GCF) vừa ký hiệp định viện trợ với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hỗ trợ phát triển thị trường tài chính thương mại cho đầu tư vào tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp.
Các nhà lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố sẽ đẩy mạnh nỗ lực chống biến đổi khí hậu bằng cách xem xét kỹ hơn rủi ro của ổn định tài chính liên quan đến khí hậu.