Trước tình hình lạm phát gia tăng trên toàn cầu, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chính sách điều hành tiền tệ linh hoạt để ứng phó với áp lực lãi suất trong thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố kết quả cuộc điều tra Xu hướng kinh doanh đối với toàn bộ tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Mặt bằng lãi suất tiền gửi và cho vay được dự báo có thể tăng nhẹ trong quý III và cả năm nay.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thông tư hướng dẫn về hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách nhà nước theo Nghị định 31 của Chính phủ, nhiều ngân hàng thương mại bắt đầu được NHNN phê duyệt mức hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh
Lãi suất huy động liên tục nhích lên thời gian qua và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng, trong đó mức lãi suất huy động vượt 7%/năm xuất hiện ngày càng nhiều.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị định 31/2022/NĐ-CP ngày 20.5.2022 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Việc tái cơ cấu nâng cao khả năng cung ứng vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần tăng trưởng bền vững nền kinh tế, ứng phó hiệu quả với diễn biến bất thường của đại dịch Covid-19.
Trong bối cảnh thị trường có dấu hiệu phát triển nóng, Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật và tăng cường quản lý giám sát để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp an toàn, hiệu quả.
Với sự vào cuộc khẩn trương, quyết liệt, kịp thời, hiệu quả của cả hệ thống chính trị, các hoạt động kinh tế - xã hội đã và đang nhanh chóng phục hồi và phát triển, có các giải pháp kịp thời, phù hợp để duy trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối.
Tiếp tục đồng hành vượt qua khó khăn do Covid-19, một số ngân hàng đã và đang triển khai gói tín dụng với lãi suất ưu đãi vượt trội. Đây là điểm tựa tài chính để khách hàng thực hiện mong muốn “an cư lạc nghiệp” ngay cả khi dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Nhiều chính sách nổi bật chính thức có hiệu lực được dự báo sẽ là đòn bẩy tăng nguồn cung và thúc đẩy sự phát triển của thị trường địa ốc khi bước sang năm 2022.
Theo Thông tư mới nhất của NHNN quy định, khách hàng vay vốn ưu đãi để xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở thì mức vốn cho vay tối đa bằng 70% giá trị dự toán hoặc phương án vay, mức vay không quá 500 triệu đồng.
Lãnh đạo nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khẳng định, tiền nhiều cũng không có ý nghĩa, bởi nếu cơ chế không rõ ràng, ngân hàng không dám cho vay và doanh nghiệp không thể tiếp cận khoản vay.
Mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở theo quyết định mới là 4,8%/năm, bằng mức lãi suất cho vay nhà ở xã hội trong các năm từ 2019-2021.
Theo hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates, với tiềm năng và tầm quan trọng ngày càng gia tăng, Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh “đáng gờm” về đầu tư ở khu vực Đông Nam Á.
Tập trung vào hoạt động bán lẻ đang trở thành xu thế phát triển của các ngân hàng thương mại nhằm đa dạng nguồn thu, gia tăng hiệu quả kinh doanh và giảm thiểu rủi ro hoạt động. Các ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới để tăng nhận diện và tiện ích.
Đó là nhận định của bà Đỗ Ngọc Diệp - Quản lý Chương trình Công trình Xanh Việt Nam, Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, chia sẻ tại Hội thảo cơ chế tài chính xanh do Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức.
Một tháng qua, các Ngân hàng thương mại đã đồng loạt điều chỉnh giảm các mức lãi suất huy động và cho vay nhưng dòng tiền vẫn đang thể hiện sự cẩn trọng và dè dặt khi đổ vào lĩnh vực bất động sản.
Đến ngày 29/6 tín dụng tăng 3,26%, là mức tăng khá mạnh bắt đầu từ tháng 5 trở lại đây, trong khi dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước tới nay. Hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục cam kết cung ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế; các khoản nợ cho vay mới sau thời điểm Thủ tướng công bố dịch 23/1 cũng sẽ được xem xét để cho phép cơ cấu lại.