Tháng 7, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 4,29 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 4 tỷ USD trong năm nay. Đây cũng là tháng có kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt mức cao nhất kể từ tháng 8/2022.
Vượt qua nhiều thách thức, trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam thu về khoảng 16,28 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2023. Với lượng đơn hàng dồi dào, ngành dệt may kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh vào 6 tháng cuối năm.
Theo thống kê của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam từ đầu năm đến ngày 28/11, hơn 472.000 lao động đang chịu ảnh hưởng trực tiếp suy giảm việc làm, mất việc.
Ngành dệt may Việt Nam đang gây tác động lớn đến ô nhiễm môi trường. Do đó, mỗi dự án dệt nhuộm trước khi xây dựng đều phải lập ĐTM nhằm báo cáo rõ hiện trạng môi trường, đánh giá tác động, đề xuất công nghệ xử lý chất thải phù hợp.
Trong tháng 9, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Canada đạt 56,2 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng năm 2021 lên 674,8 triệu USD.
Một công ty khởi nghiệp Israel đang tạo ra một loại vải dệt có thể phân hủy sinh học, sử dụng ít nước hơn thông thường và không tạo ra chất thải ô nhiễm. Đây cũng là một bước tiến cho thấy, ngành công nghiệp thời trang đang thay đổi để bảo vệ môi trường.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu vải may mặc các loại vào Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021 đạt gần 8,53 tỉ USD, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, có tới 62,3% vải nhập khẩu xuất xứ từ thị trường Trung Quốc.
Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, doanh nghiệp cần tiết giảm chi phí, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện và lực lượng lao động để sau khi đại dịch được khống chế có thể phục hồi ngay sản xuất và xuất khẩu, tận dụng tốt các ưu đãi từ các Hiệp định FTA.
Năm 2015, ngành dệt may thế giới tiêu thụ 79 tỉ m3 nước, phát thải 1.715 triệu tấn CO2 và 92 triệu tấn chất thải. Nếu duy trì cách thức sản xuất cũ, con số này sẽ tăng ít nhất 50% vào năm 2030.
Khác với các hiệp định khác, tại Hiệp định RCEP, quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp mở ra một thị trường lớn với mức độ cam kết ít khắt khe hơn.
Chiều 23/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc làm việc với đại diện ngành dệt may, da giày Việt Nam để giải quyết một số kiến nghị, đề xuất nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển.
Khi hoạt động xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp dệt may đang quay lại thị trường trong nước và coi đây là một trong những phân khúc thị trường tiềm năng để bù đắp doanh thu.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Cụ thể, để phát triển bền vững, doanh nghiệp phấn đấu giảm 30% lượng nước thải sau nhuộm bằng cách áp dụng công nghệ nhuộm không nước, sử dụng máy nhuộm dung tỉ thấp 1:3 thay cho 1:8 hiện nay.