Trong những năm gần đây, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thường xuyên phải đối diện với những yếu tố cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH), cùng với đó là nguồn nước ngày càng suy kiệt đã ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển bền vững đối với khu vực này.
Xác định được tầm quan trọng của nguồn nước đối với sự phát triển của quốc gia, những năm gần đây các chủ trương, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên nước đặc biệt là quy định về việc bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông được đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nước bị ô nhiễm nặng đang làm giảm 1/3 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia trên thế giới. Hãy cùng xem một số quốc gia trên thế giới xử lý tình trạng ô nhiễm nguồn nước này như thế nào.
Không chỉ có Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các chuyên gia Khí tượng Thủy văn cũng vừa đưa ra cảnh báo với khu vực Trung Bộ. Trong các tháng tiếp theo của mùa khô năm 2020, Trung Bộ có nguy cơ cao xảy ra tình trạng khô hạn, thiếu nước, cùng với đó là tình trạng xâm nhập mặn vào các cửa sông ở khu vực này sẽ diễn ra sớm hơn và xâm nhập sâu hơn.
Tại buổi họp báo thường kỳ, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã đưa ra câu trả lời về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc thử nghiệm đập Cảnh Hồng (Trung Quốc).
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước.
Sau sự cố nước sạch Sông Đà, hàng loạt vấn đề liên quan đến bảo vệ nguồn nước, đảm bảo an ninh, an toàn nguồn nước được đặt ra. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Châu Trần Vĩnh – Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên (Bộ TN&MT) nước xung quanh vấn đề này.