Mới đây, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) thông báo lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về Giao dịch chứng khoán (GDCK) trên hệ thống GDCK.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các doanh nghiệp FDI, nhà đầu tư nước ngoài đồng hành cùng Việt Nam thực hiện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững với tinh thần "ba tiên phong".
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn và tin tưởng rằng các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục dành tình cảm, đặt niềm tin, hợp tác chặt chẽ, "luôn yêu quý Việt Nam như quê hương của mình".
Như thông tin đã đưa ra tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, GELEX đang triển khai tái cấu trúc các mảng kinh doanh cũng như tích cực nắm bắt các cơ hội hợp tác quốc tế.
Các nhà đầu tư đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, trong các lĩnh vực như sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
Hôm nay (22/4), Thủ tướng sẽ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài để đánh giá tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước đến làn sóng đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo số liệu Cục Đầu tư, tính đến ngày 20/3, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt gần 5,45 tỷ USD, bằng 61,2% so với cùng kỳ.
Theo đánh giá của ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Bộ phận Tư vấn Đầu tư Savills Việt Nam, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất khiến thị trường bất động sản Việt Nam mất đi sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo nhóm phân tích của SSI Research, thị trường chứng khoán năm 2023 sẽ có 3 chủ đề đầu tư nổi bật trong năm là đầu tư công, Trung Quốc mở cửa trở lại hoàn toàn và dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê công bố, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tính đến ngày 20/11 đạt 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021, tăng 0,4% so với 10 tháng và tăng 10,3% so với 9 tháng.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 10 tháng năm 2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 22,46 tỷ USD.
Những yếu tố nền tảng, bao gồm sự ổn định về chính trị, nhân công rẻ, cơ chế chính sách nền kinh tế vĩ mô nhiều tiềm năng, độ mở lớn... là lý do nhà đầu tư nước ngoài tăng giải ngân vốn tại Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu và thiết lập cơ chế đặc thù thúc đẩy phát triển TP.HCM theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra trở thành trung tâm tài chính quốc tế, trong đó theo các chuyên gia việc đầu tiên là cần xác định "hình hài" trung tâm này như thế nào.
Tính đến 20/1/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt trên 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2021.
“Nói đến phục hồi kinh tế xã hội, nói đến tăng trưởng kinh tế nhưng nếu chúng ta không có người lao động để phục vụ sản xuất, đáp ứng các đơn hàng thì nói câu chuyện phục hồi không có ý nghĩa gì ở đây cả".
Dù gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng nhiều doanh nghiệp FDI vẫn cam kết đẩy mạnh đầu tư và rót thêm vốn vào các dự án ở Việt Nam.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 58 tỉnh, thành trên cả nước. Long An đứng đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 3,6 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hải Phòng đứng thứ 2 trong danh sách, tiếp sau là TP.HCM, Bình Dương, Cần Thơ...