Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn IV là một dự án quan trọng trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII, với mục tiêu góp phần đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2023 - 2030.
Hiện nay, lưu lượng nước về các hồ thủy điện phía Bắc được cải thiện, các hồ lớn đều trên mực nước chết. Trường hợp cực đoan không có lũ về, khu vực miền Bắc vẫn có thể sử dụng lượng nước còn lại cùng với lượng nước tự nhiên để đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Đến ngày 10/6, với việc khôi phục vận hành trở lại tổng cộng khoảng 1.000 MW công suất, nguồn điện miền Bắc sẽ có phần cải thiện hơn trong thời gian qua.
Tỉnh Quảng Bình đề xuất chuyển đổi dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II từ nhiệt điện than sang điện khí nhằm phù hợp với xu hướng phát triển mới của thế giới.
Việc đóng cửa nhà máy nhiệt điện than Loy Yang A ở thung lũng Latrobe thuộc bang Victoria sẽ giúp AGL từ bỏ tất cả các hoạt động sản xuất điện bằng than đá.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 4/2022 đạt 22,62 tỷ kWh, tăng 1,9% so với cùng kỳ. Lũy kế 4 tháng đầu năm, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 85,65 tỷ kWh, tăng 6,2% so với cùng kỳ.
Bộ Công Thương đã đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu than của Australia cũng như các đối tác tiềm năng của Nam Phi tăng lượng cung ứng than cho doanh nghiệp Việt Nam ngay từ tháng 4/2022.
Tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện đốt than là một nguồn “tài nguyên khoáng sản thứ sinh”, trên thế giới luôn tìm cách xử lý theo hướng “tận dụng tối đa”. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, nhiều giải pháp được đưa ra để hạn chế ô nhiễm môi trường.
Việc biến đổi khí hậu tiêu cực gần đây có ảnh hưởng của việc giảm diện tích rừng tự nhiên, do chuyển đổi đất rừng để thực hiện dự án. Vậy, đánh đổi hơn 24 ha đất rừng làm dự án nhiệt điện có hợp lý?
Tận dung tro, xỉ, thạch cao từ các nhà máy nhiệt điện hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng sẽ tráng lãng phí, đảm bảo môi trường.
Theo nhóm nghiên cứu năng lượng sạch BloombergNEF, trong năm 2020, Việt Nam chỉ đứng sau Mỹ và Trung Quốc về số lượng tấm pin năng lượng mặt trời được lắp đặt.
Đơn vị điều hành lưới điện quốc gia (ONS) cho biết, hạn hán tồi tệ nhất của Brazil trong hai thập kỷ qua có thể sẽ buộc nước này phải sản xuất điện phụ thuộc nhiều hơn vào các nhà máy nhiệt điện để bù đắp cho việc sản lượng thủy điện bị giảm sút.
Theo dự thảo chính sách năng lượng công bố ngày 7/5, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ dừng tài trợ cho các nhà máy nhiệt điện - nguồn cung cấp năng lượng quan trọng ở các nước đang phát triển.
Một nghiên cứu dữ liệu toàn cầu công bố ngày 29/3 cho thấy Trung Quốc tạo ra 53% tổng lượng nhiệt điện trên thế giới vào năm 2020, nhiều hơn 9 điểm phần trăm so với 5 năm trước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 08/CT-TTg đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng.
Tàu hàng Bạch Đằng tải trọng 2.560 tấn gồm 7 thuyền viên đang chở 1.500 tấn tro bay từ cảng quốc tế Vĩnh Tân đi Vũng Tàu để trả hàng thì bị chìm ở vùng biển Mũi Né.
Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) có công suất 1.200MW, dự kiến vào ngày 17/1/2021 sẽ tổ chức lễ khởi công.
Trung bình để sản xuất ra 1kWh điện sử dụng nhiên liệu than cám sẽ thải ra từ 0,9-1,5 kg tro, xỉ. Thế nhưng việc xử lý, tái sử dụng tro, xỉ tại các nhà máy nhiệt điện vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Đến thời điểm này tình hình cung cấp than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho các nhà máy nhiệt điện than của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cơ bản đạt khối lượng theo các hợp đồng đã ký, qua đó góp phần bảo đảm huy động ở mức cao các nhà máy nhiệt điện than nhằm cung cấp đủ điện cho hệ thống điện quốc gia.