Theo thông tin từ các đơn vị cung cấp than, tình hình cung cấp than còn tiếp tục có nhiều khó khăn trong thời gian tới. Như vậy, nguy cơ thiếu than dẫn đến thiếu điện từ tháng 4 trở đi là rất hiện hữu.
Trong năm 2021, các nhà máy nhiệt điện thải ra tổng khối lượng tro, xỉ là 7,34 triệu tấn, tổng khối lượng tiêu thụ là 6,89 triệu tấn. Vậy, tro xỉ được sử dụng vào việc gì?
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện tập trung xanh hóa ngành năng lượng, khuyến khích đầu tư phát triển năng lượng sạch, công nghiệp sạch liên quan cả đến việc sử dụng các nhiên liệu mới.
Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành năng lượng cũng gây ra những tác động nhất định tới môi trường.
Chính phủ Lào sẽ đa dạng hóa nguồn năng lượng bằng cách phát triển các nhà máy điện mặt trời, điện gió và nhiệt điện than để giải quyết tình trạng thiếu điện trong mùa khô.
Các nhà chức trách có thể đã tính toán thấp lượng khí thải và ô nhiễm không khí liên quan đến các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất nhựa và xuất khẩu chất thải nhựa.
Giá than nhiệt của Australia tại cảng Newcastle, giá tiêu chuẩn cho thị trường châu Á, đã tăng 106% từ đầu năm đến nay lên hơn 166 USD/tấn. Điều này cho thấy, nhu cầu của nhiệt điện than vẫn rất lớn trên toàn cầu.
Đi đôi với xây dựng chính sách hỗ trợ về giá và đầu tư, Vương quốc Anh coi trọng cả cải cách thị trường cho phù hợp tình hình phát triển NLTT trên cơ sở tận dụng tối đa các lực lượng thị trường để phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của NLTT.
Các nước trong G20 không thống nhất được việc loại bỏ điện chạy than. Việc cắt giảm khai thác dầu khí cũng đã không tìm được tiếng nói chung do sự phản đối từ các nước xuất khẩu dầu.
Trong kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu tới bạn đọc hệ thống nghĩa vụ năng lượng tái tạo, hệ thống giá hỗ trợ FIT và hệ thống FIT-CfD của Vương quốc Anh.
Việc Anh rời khỏi than là không còn đường lùi trong bối cảnh cạn kiệt trữ lượng than, mức phát thải CO2 cao, cũng như áp lực của EU về giảm phát CO2 và khuyến khích phát triển NLTT theo Chỉ thị NLTT EU2001 được ban hành bởi Hội đồng châu Âu năm 2001.
Nhiên liệu phải nhập khẩu, nguồn tài chính quốc tế cho các dự án mới ngày càng khó khăn khiến nhiệt điện than trở nên đắt đỏ trong khi không nhận được sự ủng hộ của các địa phương và người dân.
Ngành điện ở Anh trong lịch sử có sự hiện diện chủ đạo của nhiên liệu than với tỉ trọng điện than đạt cao 65% vào năm 1990, đạt đỉnh 65,8% năm 1991, tiếp theo duy trì ở mức trên 30% cho tận tới năm 2014, nhưng sụt giảm mạnh sau đó, năm 2019 chỉ còn 2,1%.
Đức là quốc gia vốn có lịch sử phụ thuộc rất nặng nề vào nhiên liệu hóa thạch, tỉ phần nhiệt điện than của Đức trên tổng sản lượng điện đạt 58,7% năm 1990 và duy trì trên 50% cho đến tận năm 2004.
UBND TP.Hà Nội vừa có Văn bản số 1669/UBND-ĐT về việc đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năng lượng tái tạo lại được huy động tăng tới 156,9% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm 11,8% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
Theo báo cáo của Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong 4 tháng đầu năm 2021 các nguồn phát điện từ NLTT đều cao hơn so với kế hoạch.
Việc cắt giảm việc phát điện năng lượng tái tạo, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư và chính EVN đang gặp khó khăn trong vận hành hệ thống lưới điện khi mà năng lượng tái tạo phát triển "bùng nổ" trong thời gian qua..
Nhiệt điện than mặc dù mang lại những lợi ích nhất định cho các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên đi kèm với đó là nỗi lo ô nhiễm môi trường từ việc phát thải của các nhà máy.