Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy nếu Trái Đất nóng hơn nửa độ so với mục tiêu đặt ra là 1,5 độ C, sẽ có thêm 200 triệu cư dân thành thị chìm sâu trong nước biển trong tương lai.
Tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuần trước, Tổng thống Maldives Ibrahim Mohamed Solih khẳng định, sự nóng lên toàn cầu là bản án tử đối với hòn đảo trên Ấn Độ Dương.
Hiện tượng ấm lên toàn cầu, các tiểu hành tinh, lỗ thủng tầng ozon luôn là mối đe dọa đối với hành tinh chúng ta. Liệu những thảm họa nào có thể hủy diệt Trái Đất trong tương lai?
Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp với nhiệt độ tăng cao, thay đổi lượng mưa và nước biển dâng... là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại. Nhiều thành phố trên thế giới có nguy cơ bị "xóa sổ" vĩnh viễn do mực nước biển dâng cao.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cảnh báo, những thay đổi sắp tới trong quỹ đạo của Mặt trăng có thể dẫn đến lũ lụt kỷ lục trên Trái Đất trong thập kỷ tới.
Sáng 8/7 tại Hà Nội, Thứ trưởng Lê Công Thành làm việc trực tuyến với Cục Quản lý tài nguyên nước và các đơn vị liên quan về công tác sửa đổi Luật Tài nguyên nước năm 2012.
Nhà khoa học Tom Mortlock cho rằng sóng lớn cùng nước biển dâng đang đẩy các quốc đảo Thái Bình Dương nằm ở vị trí thấp, trong đó có Tuvalu và Kiribati, rơi vào tình trạng nguy hiểm hơn nữa.
Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu - điều mà thế giới đang nỗ lực kiềm chế thông qua một loạt chiến lược để giảm khí thải carbon.
Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sự nóng lên toàn cầu, đang ngày càng khiến thiên tai trở nên khó đoán định hơn. Trong những năm qua, công tác phòng, chống thiên tai tại nước ta ngày càng nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước.
Nhằm ứng phó với tình trạng Trái Đất ấm lên làm suy giảm nhanh chóng khối lượng băng tại Bắc Cực, một Hội nghị giữa Bộ trưởng khoa học các nước Vòng Bắc Cực mở rộng đã được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến tại thủ đô Tokyo.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển dâng khiến Trung Quốc phải chuẩn bị để đối phó với các hệ quả cực đoan như bão, xói mòn và triều mặn, theo South China Morning Post.
Phát triển đô thị dựa trên các biện pháp bền vững, thích ứng với khí hậu sẽ mang lại môi trường an toàn và lành mạnh cho sự phát triển kinh tế và tăng cường khả năng chống chịu của cư dân thành phố.
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học đã cho thấy, biến đổi khí hậu đã tác động đặc biệt mạnh mẽ tới lượng nước của các con sông và gây ra lũ lụt hoặc hạn hán nhiều hơn.
Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro Khí hậu Toàn cầu (KRI) do tổ chức phi chính phủ về môi trường Germanwatch (Đức) công bố vào tháng 1/2021, Việt Nam đứng ở vị thứ 13 trong số các nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Lagos là thành phố đông dân nhất châu Phi, cũng là vùng dễ bị ảnh hưởng nhất bởi lũ lụt và nước biển dâng. Để sống sót, nơi này phải thay đổi mọi mặt, từ kiến trúc tới giao thông.
Nghiên cứu của Hội đồng Khí hậu tại Australia cho thấy biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn đối với sự ổn định tài chính của Australia, có khả năng khiến nước này thiệt hại ít nhất 100 tỉ AUD/năm.
Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trong đó, tài nguyên nước sẽ chịu những ảnh hưởng rất trầm trọng và rất sớm do những diễn biến bất thường về lượng mưa và nước biển dâng.