Theo South China Morning Post (SCMP), chính quyền TP Venice (Ý) đã phải kích hoạt hệ thống phòng chống lũ lụt của thành phố này hôm 27/12 khi mực nước biển dâng cao.
Đông Nam Á là khu vực bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày.
Người dân các nước khu vực Đông Nam Á cho rằng lũ lụt, mất đa dạng sinh học và nước biển dâng là những tác động đáng lo ngại nhất của tình trạng biến đổi khí hậu đối với khu vực.
Tất cả các quốc gia từ những đảo quốc nhỏ bé tới những cường quốc đều đang phải đối mặt với những hiểm họa y tế ngày càng gia tăng cả về quy mô và cấp độ, khi biến đổi khí hậu khiến các đại dịch xuất hiện nhiều hơn trong tương lai.
Bài viết cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như hiện tượng nước biển dâng và những thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp và sản xuất lương thực.
Biến đổi khí hậu sẽ khiến cho nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt cùng các hiện tượng xói mòn, sạt lở khiến nhiều điểm du lịch nổi tiếng trên thế giới đứng trước nguy cơ bị “xóa sổ” vĩnh viễn.
Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ trong những thập kỷ gần đây. Nguyên nhân chính được xem là sự giãn nở của nước khi nhiệt độ tăng lên, sự tan chảy của các tảng tăng do biến đổi khí hậu... Một báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đã cảnh báo rằng, nước biển có thể dâng cao khoảng 60-100cm nếu khí thải CO2 toàn cầu tiếp tục tăng mạnh.
Theo một phân tích mới về các mối đe dọa sinh thái toàn cầu, sự gia tăng dân số nhanh, thiếu khả năng tiếp cận thực phẩm và nước và gia tăng khả năng tiếp xúc với các thảm họa thiên nhiên có thể khiến hơn 1 tỉ người phải đối mặt với việc di dời vào năm 2050.
Trung tâm Khí hậu quốc gia Trung Quốc vừa công bố Sách Xanh về Biến đổi khí hậu ở Trung Quốc năm 2020. Đây là tài liệu thường niên quan trọng của Chính phủ Trung Quốc, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với quốc gia này.
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã tác động tiêu cực tới gần như toàn bộ đường bờ biển của tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. Hàng ngàn dộ dân sống ven đê, trong rừng phòng hộ ven biển nơi đây đối mặt với nhiều rủi ro khi mùa mưa bão đến gần.
Một báo cáo năm 2019 của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đã cảnh báo rằng, nước biển có thể dâng cao khoảng 60-100cm nếu khí thải gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục tăng mạnh. Chỉ trong thập kỷ vừa qua, tốc độ gia tăng của mực nước biển đã tăng gần gấp 3 lần so với thế kỷ trước.
Nếu không hạn chế được biến đổi khí hậu và tăng cường bảo vệ bờ biển, tình trạng này có nguy cơ gây thiệt hại tài sản lên tới 14.200 tỉ USD vào năm 2100.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến 2032, nhiệt độ Trái đất được dự đoán sẽ tăng từ 1,5 - 2 độ C. Nếu viễn cảnh này trở thành sự thật, hậu quả tàn khốc sẽ bao trùm hệ sinh thái trên khắp hành tinh và sự sống của hàng tỉ người.
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu (BĐKH) có thể chiến thắng hay thất bại trên trên truyền thông phụ thuộc rất lớn vào người làm báo. Nhà báo môi trường có thể thúc đẩy người dân hành động chống BĐKH và đẩy mạnh phát triển bền vững chỉ khi hoạt động nghề nghiệp của họ chính xác, đúng thời điểm và đúng đối tượng.
Nhà báo đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, bởi nhận thức đầy đủ và đúng đắn của họ là vũ khí sắc bén nhất để chống biến đổi khí hậu (BĐKH). Qua các bài viết, nhà báo cung cấp thông tin, tăng cường nhận thức và thúc đẩy công chúng hành động để giải quyết các vấn đề nóng của môi trường.
Nghiên cứu mới cho thấy 147 triệu người trên toàn thế giới sẽ bị lũ lụt tấn công vào cuối thập kỷ này, so với khoảng 72 triệu người thời điểm hiện tại.
Theo kết quả nghiên cứu, việc toàn bộ lớp băng dày vĩnh cửu ở lục địa Á Âu tan chảy trong vài thế kỷ đã khiến lượng nước biển dâng thêm hằng năm tăng 4cm lên thành 4,5-7,9m.
Ban Bí thư yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.