Một nửa bãi biển đầy cát của thế giới có thể bị xóa sổ vào cuối thế kỷ do mực nước biển dâng cao và các tác động biến đổi khí hậu khác. Úc, Canada, Chile, Mexico, Trung Quốc và Hoa Kỳ là một trong số những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Biến đổi khí hậu và lượng CO2 ngày càng tăng đang “thử thách” hệ sinh thái của chúng ta. Các nhà khoa học cảnh báo, trái đất nóng lên sẽ hủy hoại hệ sinh thái trên khắp hành tinh.
Ngày 27/2, giới chuyên gia đã đưa ra cảnh báo nhiều thành phố lớn của các nước châu Á như thủ đô Tokyo (Nhật Bản), thủ đô Jakarta (Indonesia), Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) và Thượng Hải (Shanghai, Trung Quốc), là những nơi có nguy cơ cao nhất chịu ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng.
Việc thực hiện liên kết vùng được coi là một trong những giải pháp quan trọng trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Các nhà nghiên cứu mới đây cảnh báo, một số sân bay đông đúc nhất thế giới, trong đó có các sân bay ở New York (Mỹ), có thể ngập hoàn toàn vào cuối thế kỷ này, nếu biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao. Với mỗi mét nước biển dâng, khoảng 80 sân bay trên thế giới sẽ bị nhấn chìm vào năm 2100.
UNHCR cảnh báo những trận lũ lụt, hạn hán tàn phá mùa màng, nhà cửa sẽ khiến hàng triệu người dân phải bỏ quê hương đi tìm kế sinh nhai ở những vùng đất mới, thậm chí là những quốc gia khác.
Thông qua Dự án Nghiên cứu Đồng bằng, Vương quốc Anh cam kết sẽ hỗ trợ hơn 60 tỉ đồng, nhằm góp phần bảo vệ tương lai đồng bằng sông Hồng và sông Mekong của Việt Nam tốt đẹp hơn.
Đến năm 2030, tối thiểu 50% diện tích vùng biển và hải đảo Việt Nam sẽ được khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo và một số khu vực trọng điểm.
Biến đổi khí hậu đã và đang đe dọa nhiều thành phố trên thế giới. Nếu không sớm có biện pháp khắc phục, những thành phố này sớm muộn có nguy cơ bị xóa sổ.
Ngày 20/12, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khởi động triển khai Dự án “Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu ven biển”.
Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Communications cho biết băng tan ở Nam Cực là nguyên nhân chính làm nước biển dâng cao so với thời kỳ đỉnh điểm cuối cùng ở 10.000 năm trước.
Bất kể nhân loại có kiềm chế khí thải carbon mạnh mẽ như thế nào, các nhà khoa học vừa công bố dữ liệu mới cho thấy có 300 triệu người các khu vực ven biển trên thế giới, trong đó có Việt Nam sẽ dễ bị tổn thương vào năm 2050 vì lũ lụt trở nên tồi tệ hơn do biến đổi khí hậu, gấp ba lần so với dữ liệu trước đó.
Trong hội nghị ở Monaco vào ngày 25/9, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đã công bố bản tóm tắt báo cáo đặc biệt về đại dương và băng quyển.
Tình hình biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một nghiêm trọng trên Trái đất. Theo ông Philip Alston - Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc, biến đổi khí hậu đang đe doạ 50 năm nỗ lực xoá đói giảm nghèo và phát triển toàn cầu.
IPCC cảnh báo tình trạng nóng lên toàn cầu đang hủy hoại các đại dương và các vùng đất còn đóng băng trên Trái Đất theo những cách mà trực tiếp đe dọa tới phần lớn nhân loại.
Tình hình biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một nghiêm trọng trên Trái đất. Đặc biệt, với con số hàng trăm triệu người mất nhà cửa do tình trạng nước biển dâng, một viễn cảnh chắc chắn xảy ra trong tương lai gần - sẽ mãi mãi là một cuộc "di tản" không có ngày trở về.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ cho thấy, tại Nam Cực đang có một điểm băng tan bùng phát với tốc độ nhanh, không thể dừng lại ngay cả khi hiện tượng ấm lên toàn cầu được kiểm soát.