Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) cho biết hơn một tháng qua, chất lượng không khí tại Hà Nội có chiều hướng xấu. Đặc biệt có tới 11/41 ngày chỉ số bụi mịn PM 2.5 trong không khí vượt mức tiêu chuẩn…
Ô nhiễm không khí, bụi mịn ngày càng nghiêm trọng và trở thành bài toán khó giải quyết tại Việt Nam nhất là tại các khu đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, TP.HCM,…
Mặc dù những ngày qua chất lượng không khí Hà Nội xấu đi, nhưng theo Tổng cục Môi trường, tình hình ô nhiễm không khí tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc có xu hướng giảm hơn so với cùng kỳ năm 2019.
Sáng nay (8/12), hơn 20 điểm quan trắc ở Hà Nội đồng loạt nằm ở mức kém. Chuyên gia cũng dự báo từ ngày mai (9/12), mức độ ô nhiễm ở Hà Nội tăng cao hơn và đến ngày 12/12 chỉ số AQI lên mức 194.
Vấn nạn về môi trường, ô nhiễm không khí đang trở thành nỗi ám ảnh của nhiều quốc gia. Để giải quyết vấn đề này, một số quốc gia đã đưa ra những biện pháp thiết thực, hữu hiệu để góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội trong tuần vừa qua (từ ngày 29/11 – 5/12) không cải thiện đáng kể so với tuần trước, chủ yếu chỉ số chất lượng không khí (AQI) đều ở mức trung bình, tốt và kém nhưng chỉ số ở mức trung bình nhiều hơn kém.
Sau nhiều ngày chất lượng không khí được cải thiện, sáng nay (2/12), chất lượng không khí tại nhiều khu vực trên địa bàn TP.Hà Nội trở lại mức kém và xấu.
Phát triển hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo luôn là vấn đề cấp thiết của các quốc gia Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng đồng xanh và sạch. Tuy nhiên, việc phát triển bền vững các nguồn năng lượng tái tạo không đơn giản.
Là một trong hai đô thị chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm không khí, TP.HCM đang phải đối mặt với các thách thức về chất lượng sống ở đô thị, nhất là quá trình xả thải từ các phương tiện cơ giới, nhà máy, cơ sở sản xuất...
Chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội trong tuần đều duy trì ở mức tốt và trung bình, chỉ số AQI1 tại các trạm quan trắc dao động từ 34-108. Trong khi đó TP.HCM lại bị xếp thứ 7 trong những TP ô nhiễm nhất thế giới.
Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã bắt đầu trở lại khoảng 2 tháng nay, trong đó, tháng 11 bắt đầu có những ngày mức độ ô nhiễm nghiêm trọng hơn, tính đến 21/11 đã có đến 11 ngày ở mức cảnh báo màu đỏ.
Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh kéo theo đó là hàng loạt công trường đua nhau nở rộ, thực trạng ô nhiễm môi trường từ các dự án xây dựng cũng đang là vấn đề nhức nhối tại Hà Nội.
Theo số liệu quan trắc, trong sáng 20/11, tại nhiều khu vực trên địa bàn thành phố Hà Nội có chất lượng không khí ở mức kém. Đặc biệt, ở nội thành và các thị trấn dao động quanh mức 109-139, có nguy có ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại các thành phố lớn, cần kiểm soát chặt các nguồn phát thải; quan trắc liên tục và thêm không gian xanh...