Theo Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà, các chỉ số chung về ô nhiễm không khí đối với các thành phố ở nước ta là trung bình, chủ yếu ô nhiễm do tăng chỉ số bụi mịn.
Tuần qua, chất lượng không khí Hà Nội có xu hướng xấu hơn so với tuần trước, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đã xuất hiện cả những ngày kém. Theo đó, chỉ số AQI tại các trạm quan trắc dao động từ 25 - 130.
Theo các chuyên gia, nếu không muốn sống trong một thành phố hỗn loạn vì giao thông, mịt mù khói bụi độc hại, chúng ta phải nhanh chóng đưa giao thông xanh vào đời sống.
Bắt đầu từ sáng sớm ngày 6/11, không khí nhiều nơi ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận như: Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hòa Bình... bị ô nhiễm nặng, xuất hiện nhiều điểm ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Sáng nay (6/11), nhiều điểm quan trắc Bắc Bộ có màu tím - mức rất có hại, thậm chí có 8 điểm màu nâu - mức nguy hại, ảnh hưởng nghiêm trọng hơn tới sức khỏe.
Thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã hứng chịu ngày có chất lượng không khí độc hại nhất trong năm trong ngày 5/11 với nồng độ bụi mịn PM2,5 cao gấp 14 lần so với giới hạn an toàn do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đề ra.
Sáng nay (5/11) là sáng thứ 3 liên tiếp TP.HCM chìm trong lớp sương mù dày đặc. Chỉ số chất lượng không khí liên tục bị cảnh báo ở mức xấu, không tốt cho sức khỏe người dân.
Sương mù chứa bụi lơ lửng trong không khí khiến TP.HCM có chỉ số chất lượng không khí từ xấu đến kém sáng nay. Chuyên gia nhận định hiện tượng này kéo dài trong ngày.
Trong tuần vừa qua, chất lượng không khí (CLKK) trên địa bàn TP.Hà Nội có sự thay đổi theo chiều hướng xấu hơn so với tuần trước đó, xuất hiện nhiều ngày có chỉ số CLKK ở mức trung bình và kém.
Hàng triệu ô tô, xe tải và xe buýt nhỏ đã qua sử dụng kém chất lượng được xuất khẩu từ châu Âu, Mỹ và Nhật Bản sang các nước đang phát triển. Điều này đã gây ra ô nhiễm không khí và cản trở nỗ lực giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Theo Chi cục Bảo vệ Môi trường (Sở TN&MT Hà Nội), chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội trong tuần đều duy trì ở mức tốt và trung bình. Chỉ số AQI1 tại các trạm quan trắc dao động từ 16 - 132.
Cư dân thành thị ở châu Âu phải chịu thiệt hại hơn 160 tỉ euro (khoảng 190 tỉ USD) mỗi năm do tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe trong ngắn hạn và dài hạn.
Việc tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời đã khiến 6,7 triệu ca tử vong hàng năm, đây cũng đã trở thành nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới.
Ô nhiễm môi trường tại Ấn Độ chủ yếu do khí thải từ các phương tiện giao thông và hoạt động công nghệ, bụi từ các các công trường, quản lý rác thải yếu kém, việc đốt rơm rạ…
Chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội trong tuần vừa qua đã có sự thay đổi. Chỉ số CLKK của các trạm đã xuất hiện mức kém, đồng thời số ngày có CLKK ở mức trung bình cũng tăng lên.
Ô nhiễm không khí, bụi mịn tại các thành phố đang là thực trạng đáng báo động và được người dân đặc biệt quan tâm lo ngại. Để giảm thiểu tình trạng này, nhiều gia đình đã tìm các giải pháp lọc không khí trong nhà thông qua việc trồng cây xanh.