Để giảm ô nhiễm không khí, TP.HCM sẽ tập trung nguồn lực để triển khai thực hiện các dự án giao thông theo quy hoạch, góp phần giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, việc phơi nhiễm với không khí ô nhiễm có thể gây trầm trọng thêm sức khỏe và cản trở phục hồi với bệnh nhân mắc Covid-19 .
Tạp chí Kinh tế Môi trường xin trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Công Thành - Trưởng Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Trường đại học Kinh tế quốc dân về vấn đề ô nhiễm không khí ở Thủ đô Hà Nội.
Sáng nay (14/9), theo thang bảng đo chỉ số ô nhiễm không khí IQAir, Hà Nội là thành phố có mức độ ô nhiễm không khí cao thứ 3 thế giới với chỉ số AQI trung bình ở mức 164.
Sáng nay (13/9), các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm - tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).
Theo yêu cầu của UBND TP. Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm toàn diện nếu để xảy ra tình trạng sử dụng bếp than tổ ong trên địa bàn. Đây là một trong những biện pháp của Hà Nội nhằm xóa bỏ hoàn toàn "những lò sinh độc tố".
Ùn tắc giao thông là một trong những tác nhân gây ra tình trạng quá tải, đe dọa tới môi trường. Do đó, cần có các giải pháp, phương án điều chỉnh tổ chức giao thông nhằm giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông.
Ô nhiễm không khí đang là vấn đề nan giải tại các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội. Để khắc phục và kiểm soát ô nhiễm, TP yêu cầu các cấp, các ngành tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
Việt Nam sẽ đầu tư, lắp đặt và vận hành hệ thống truyền số liệu quan trắc khí thải tự động liên tục từ các cơ sở sản xuất về sở TN&MT địa phương và Bộ TN&MT.
Khoảng 99% dân số toàn cầu phải hít thở không khí ô nhiễm vượt giới hạn an toàn của WHO, trong đó người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình bị phơi nhiễm ô nhiễm nhiều hơn.
Thông qua thu thập, phân tích một số kết quả nghiên cứu CLKK và những chính sách quản lý CLKK gần đây của cơ quan chức năng, bài viết phản ánh hiện trạng công tác đánh giá CLKK còn nhiều hạn chế, chưa có đánh giá mang tính chính thống với chất lượng cao.
WHO phát động Chiến dịch Thay đổi vì biến đổi khí hậu; 99% dân số thế giới đang hít thở không khí ô nhiễm; Dừng sản xuất Nhà máy giấy gây ô nhiễm môi trường tại Hòa Bình... là những tin tức môi trường nổi bật ngày 7/4.
Theo Chỉ thị của UBND TP.Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã nếu để xảy ra tình trạng đốt rơm rạ, thành phố sẽ phê bình lãnh đạo, tập thể và không xét thi đua, khen thưởng các địa phương này trong năm 2022.
Thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, khủng hoảng đối với môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ đó, cần thiết xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng.