Chỉ tính riêng vụ Đông Xuân năm 2020, hoạt động đốt rơm rạ tại Hà Nội làm phát sinh 179,08 tấn bụi PM10, 163,3 tấn bụi mịn PM2.5 và 23.000 tấn CO2. Đây đều là những chất gây ô nhiễm môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường triển khai thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí tại các tỉnh, thành phố đồng bằng sông Hồng.
Kết quả kiểm tra đột xuất của tổ công tác liên ngành cho thấy, tình trạng đốt rơm rạ vẫn xảy ra với quy mô nhỏ lẻ ở khu vực ngoại thành và UBND các xã chưa có biện pháp xử lý.
Bộ TN&MT vừa có văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm việc đốt chất thải, phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch không đúng quy định.
Những ngày gần đây, các huyện ngoại thành Hà Nội bước vào mùa thu hoạch lúa, đây cũng là thời thời điểm "nạn" đốt rơm rạ diễn ra khiến khu vực nội thành ô nhiễm nặng.
Những ngày qua, ngoại thành Hà Nội đang vào mùa thu hoạch lúa Xuân. Vì thế, tình trạng đốt rơm rạ lại đang tái diễn, khiến chất lượng không khí ở một số khu vực địa bàn TP bị ảnh hưởng.
Sau 5 năm thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí (2016-2020), ô nhiễm không khí tại một số thành phố lớn nhiều thời điểm vẫn ở mức xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Dạo một vòng quanh các trường học trên địa bàn Hà Nội, dễ thấy nhiều bạn trẻ la cà quán xá với những cây thuốc lá điện tử trên tay. Họ không biết rằng sau làn khói trắng là ẩn họa chết người.
Ngày 30/5, trên bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí của một số ứng dụng cho thấy, chất lượng không khí ở hầu hết các khu vực trên cả 3 miền đều ở mức tốt.
Ngày 26/5, các ứng dụng và địa chỉ trang web về chất lượng không khí đều ghi nhận chỉ số chất lượng không khí tại nhiều nơi trên cả nước ở mức xanh (chỉ số dưới 50, tốt cho sức khỏe).
Người dân nhiều nước châu Á đang phải thức dậy mỗi ngày giữa 2 cuộc khủng hoảng sức khỏe tồi tệ: Covid-19 và một điều không ngờ đến - thứ không khí họ hít vào, vốn có thể gây chết chóc hơn cả virus corona.
Ngày 16/5, trên bản đồ quan trắc chỉ số chất lượng không khí của một số ứng dụng cho thấy, chất lượng không khí ở hầu hết các khu vực trên cả 3 miền đều ở mức chấp nhận được và tốt.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), mục tiêu đến năm 2030, EU sẽ giảm ít nhất 55% số ca tử vong sớm liên quan đến ô nhiễm không khí. Đồng thời, EC sẽ sửa đổi các giới hạn ô nhiễm không khí của EU vào năm 2022 để phù hợp hơn với các khuyến nghị sắp tới của WHO.
Cơ quan thời tiết quốc gia Hàn Quốc ngày 7/5 thông báo khu vực miền Trung và Tây Hàn Quốc đã bị bao phủ bởi một cơn bão bụi vàng bắt nguồn từ Sa mạc Gobi ở miền Nam Trung Quốc và Mông Cổ.
Từ nhiều năm qua, tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh đã liên tục gia tăng đến mức báo động. Vì vậy, UBND tỉnh đã có quyết định về việc điều tra, giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trường...
Nghiên cứu chung của các chuyên gia Mỹ và Anh mới đây cho thấy những người lớn lên trong bối cảnh ô nhiễm giao thông nghiêm trọng có tỉ lệ mắc bệnh tâm thần cao hơn ở tuổi 18.
Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) đang phối hợp với các cơ quan chức năng yêu cầu tiếp tục kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của nhà máy Thép Hòa Phát Dung Quất (Quảng Ngãi) sau sự cố phát thải khí thải ra môi trường.
Theo thống kê, mỗi ngày có tới 500.000 nghìn tấn CO2 lơ lửng trong không khí tại Việt Nam và con số này là khoảng 200 triệu tấn mỗi năm, chiếm khoảng 1% của toàn thế giới.