Ô nhiễm không khí là mối đe dọa lớn nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Vì vậy, các quốc gia phải cấp thiết hành động để cải thiện chất lượng không khí, bảo vệ sức khỏe con người.
Để cải thiện chất lượng không khí, trong thời gian tới Sở TN&MT sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư hệ thống quan trắc tự động trên địa bàn thành phố. Sở sẽ đầu tư thêm 15 trạm quan trắc môi trường không khí cố định trong giai đoạn 2021-2024.
Năm 2021, Ngày Quốc tế Không khí sạch cho bầu trời xanh được phát động với chủ đề “Không khí trong lành, Hành tinh khỏe mạnh”, nhấn mạnh tới tác động của ô nhiễm không khí tới sức khỏe của chúng ta, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần thường xuyên đeo khẩu trang khi ra ngoài nhằm chống bụi mịn, thực hiện nghiêm túc Thông điệp 5K của Bộ Y tế.
Từng bị đánh giá một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới, sau những nỗ lực cải thiện của chính quyền thì giờ đây, người dân Bắc Kinh đã được tận hưởng bầu không khí trong lành hơn sau hơn 20 năm chiến đấu với ô nhiễm không khí.
Là đất nước có không khí ô nhiễm bậc nhất hành tinh với 21/30 thành phố có chỉ số không khí độc hại, Ấn Độ đang từng bước hành động nhằm cải thiện chất lượng môi trường.
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng và Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố những dữ liệu mới nhất về tác động của ô nhiễm bụi mịn PM2.5 tại Hà Nội.
Các nhà khoa học Hong Kong phát triển ứng dụng PRAISE-HK giúp người dùng "tránh ô nhiễm", chỉ dẫn cho họ các tuyến đường đi qua những khu vực ít ô nhiễm không khí nhất ở thành phố.
Tổng cục Môi trường cho biết, nếu xe máy đạt tiêu chuẩn khí thải, đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật mới được đi vào khu vực trung tâm hoặc lưu thông trong nội đô. Việc này vừa giúp giảm lượng xe cá nhân trong nội đô, đồng thời giảm được ô nhiễm môi trường.
Các chuyên gia nhận định, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên người dân có ý thức hạn chế ra ngoài, lượng phương tiện tham gia giao thông giảm đáng kể; các công trình xây dựng không phải trọng yếu dừng thi công... nên môi trường được cải thiện rõ rệt.
Theo Liên minh Khí hậu và Sức khỏe toàn cầu, khói bụi từ các đám cháy rừng có thể dẫn đến ô nhiễm không khí gia tăng đột biến, ước tính gây ra khoảng 339.000 ca tử vong sớm mỗi năm.
Một trong những ưu điểm chính của công nghệ trên là cho phép đọc các chất gây ô nhiễm không khí ở những khu vực không có trạm quan trắc chất lượng không khí gần đó.
Để không khí Hà Nội đạt tiêu chuẩn quốc gia trong thời gian tới, báo cáo của WB khuyến nghị Hà Nội cần kết hợp với các tỉnh lân cận thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Theo các chuyên gia môi trường, để góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí, người dân cần hạn chế đốt rác, nên thu gom và xử lý theo đúng quy định, giảm thiểu đun nấu bằng than tổ ong.
UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Công văn số 2015/UBND-ĐT về tăng cường triển khai thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố.
Mô hình này được xây dựng với mục tiêu tăng sự gắn bó của cộng đồng, khuyến khích sự tương tác, hòa nhập xã hội và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân trong việc xây dựng lối sống phát thải thấp.
Một nghiên cứu mới đây của Tổ chức Hành động Toàn cầu (GAP) cho biết hàng triệu trẻ em ở Vương quốc Anh đang học tại các trường có ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Hàng loạt giải pháp nhằm giải quyết vấn đề xử lý rác thải tại TP.HCM được đưa ra, trong đó có công nghệ điện rác. Tuy nhiên, đến nay, nhiều nhà máy điện rác đã khởi công nhưng chưa thể hoạt động.