Văn phòng Chính phủ có Công văn số 736/VPCP-NN của Văn phòng Chính phủ về việc dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030.
Việc địa phương phát triển công nghiệp, phát thải CO2 phải mua chỉ số môi trường rừng, chỉ số CO2 là phù hợp với xu hướng của thế giới. Tuy nhiên, khi nền kinh tế còn nhiều khó khăn, quy định này không dễ triển khai.
Theo PGS.TS Bùi Thị An, để hạn chế phát thải khí nhà kính, ngăn chặn ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu thì việc thực hiện cơ chế áp dụng chỉ số môi trường rừng, chỉ số CO2 cần phải có sự kiểm soát, quản lý chặt chẽ.
Đây là một phần trong kế hoạch của Liên minh nhằm khuyến khích các nước thành viên hạn chế sử dụng phương tiện giao thông được vận hành bằng nhiên liệu hóa thạch.
Muốn thực hiện mục tiêu giảm khoảng 20% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030, rất cần sự vào cuộc không chỉ từ chính quyền mà còn cả sự hiến kế của các chuyên gia và sự tham gia của toàn xã hội.
Lượng khí nhà kính được thải ra tại Thành phố tính từ năm 2013 đến hết tháng 10/2020 đã vượt 60 triệu tấn CO2, tăng gần 20 triệu tấn so với lần thống kê vào năm 2018.
Nghị viện châu Âu (EP) mới thông qua mục tiêu cắt giảm ít nhất 60% lượng phát thải khí nhà kính của các nước Liên hiệp châu Âu (EU) vào năm 2030, cao hơn so mục tiêu mà Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất trước đó.
Tăng trưởng xanh là hướng tiếp cận mới, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nghiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, nếu không muốn sống trong một thành phố hỗn loạn vì giao thông, mịt mù khói bụi độc hại, chúng ta phải nhanh chóng đưa giao thông xanh vào đời sống.
Báo cáo cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC cập nhật) của Việt Nam đã thể hiện nỗ lực cao nhất và xác định đóng góp về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dịch Covid-19 có thể làm lượng phát thải khí nhà kính giảm 6% trong năm 2020, song vẫn thấp hơn yêu cầu cắt giảm 7,6%/năm để giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở 1,5°C.
Năng lượng tái tạo được coi là trụ cột của nền kinh tế xanh (KTX) bởi nguồn năng lượng được xem là vô hạn này không chỉ giúp các quốc gia đang phát triển giải quyết được bài toán khan hiếm tài nguyên mà còn đạt được mục tiêu giảm thải khí carbon.
Mức đóng góp về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của Việt Nam khi có hỗ trợ quốc tế sẽ tăng từ 25% lên 27%, lượng giảm phát thải đã tăng thêm 52,6 triệu tCO2tđ.
Từ 2016-2018, sản lượng khai thác rừng hàng năm tại 26 nước châu Âu đã tăng gần 50% so với mức trung bình giai đoạn này, có thể đe dọa mục tiêu của EU về chống biến đổi khí hậu.
Mô hình cân bằng tổng thể (CGE) là một công cụ hiệu quả trong đánh giá tác động của các kịch bản chính sách đối với phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ các nhà hoạch định đề xuất chính sách phù hợp giữa mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính ở nhiều quốc gia trên thế giới.