Theo phóng viên TTXVN tại London, Mỹ và Trung Quốc ngày 10/11 ra tuyên bố chung về biến đổi khí hậu, theo đó hai quốc gia phát thải lớn nhất thế giới cam kết sẽ xây dựng các chiến lược dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Nghiên cứu mới giúp sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời và không khí, thông qua việc thu nhận carbon dioxide và nước từ khí quyển sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Khí đốt được dự báo là nguyên nhân làm tăng 70% lượng khí thải CO2 hóa thạch vào năm 2030. "Khí đốt là loại than mới" cho biết đây là nguồn phát thải carbon dioxide phát triển nhanh nhất.
Phát thải khí nhà kính của Brazil tăng 9,5% vào năm 2020 phần lớn do nạn phá rừng gia tăng ở Amazon trong năm thứ hai của Chính phủ cực hữu của Tổng thống Jair Bolsonaro, theo một báo cáo được công bố hôm 28/10 bởi các chuyên gia biến đổi khí hậu.
Các công ty dầu khí đã yêu cầu Chính phủ Canada lập một khoản tín dụng thuế để trả 75% chi phí xây dựng các cơ sở thu giữ carbon nhằm hạn chế phát thải khí nhà kính, nhóm công nghiệp năng lượng chính của Canada cho biết vào hôm 7/10.
Theo Liên minh Khí hậu và Sức khỏe toàn cầu, khói bụi từ các đám cháy rừng có thể dẫn đến ô nhiễm không khí gia tăng đột biến, ước tính gây ra khoảng 339.000 ca tử vong sớm mỗi năm.
Nhân loại đã và đang đương đầu với thách thức thiếu nguồn năng lượng, các nguồn thủy năng, dầu, khí đang dần cạn kiệt, nguồn than trữ lượng khá hơn thì phải hạn chế sử dụng do phát thải khí nhà kính.
Tuyên bố chung nêu rõ, hai bên chia sẻ nhu cầu về nguồn tài chính thích hợp để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của khu vực liên quan đến các biện pháp cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide.
Thứ trưởng Alue Dohong cho biết trong tài liệu Đóng góp do quốc gia tự quyết định, Indonesia cam kết giảm 29% phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường của quốc gia này.
Việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone sẽ giúp Việt Nam phát triển các công cụ kinh tế quan trọng như trao đổi hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon.
Theo một nghiên cứu mới của ĐH Oxford (Anh), khi so sánh giai đoạn 2007-2010 với giai đoạn 2017-2020, chi phí vay để đầu tư cho các dự án năng lượng tái tạo đã giảm trung bình 12% đối với điện gió trên bờ và 24% đối với điện gió ngoài khơi.
Thủ tướng Suga Yoshihide khẳng định quyết tâm đưa Nhật Bản sẽ trở thành nước đi đầu thế giới trong lĩnh vực này với cam kết sẽ trung hòa lượng khí thải carbon vào năm 2050.
Bên cạnh những lợi ích nhất định trong việc đảm bảo nguồn năng lượng cho các hoạt động kinh tế - xã hội, nhiệt điện than cũng đang trở thành mối nguy hại lớn với ô nhiễm môi trường từ việc phát thải của các nhà máy.
Thị trường carbon ở quốc gia đang phát triển như Việt Nam hình thành khi đã thiết lập hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính. Tín chỉ carbon và việc điều tiết của thị trường đó cần đảm bảo tính toàn vẹn môi trường và tính hiệu quả kinh tế.
Mới đây, các nhà khoa học từ Đại học California (Mỹ) đã nghiên cứu thành công vấn đề giảm lượng khí mê-tan thải ra từ những con bò trong chăn nuôi nông nghiệp.
Ngày 23/3, Cơ quan Giám sát Khí hậu và Năng lượng (ECIU) và Oxford Net Zero đã công bố Báo cáo Điểm lại: Đánh giá toàn cầu về các mục tiêu không phát thải. Theo đó, 21% trong số 2.000 công ty lớn nhất thế giới, hiện đã có cam kết không phát thải carbon.
Ngày 15/3, tại Hà Nội, Bộ Giao thông vận tải và Đại sứ quán Đức tại Việt Nam tổ chức Hội thảo khởi động Dự án “Sáng kiến giao thông trong NDC tại các nước Châu Á” (NDC-TIA), nhằm hỗ trợ Bộ GTVT thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định Việt Nam (NDC).
Theo một phân tích mới được công bố ngày 11/3, Mỹ cần đạt mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính từ 57 - 63% vào năm 2030 so với năm 2005 để hoàn thành mục tiêu “dài hơi” hơn của chính quyền Biden là đưa lượng khí phát thải ròng về bằng 0 vào năm 2050.