Thủ tướng yêu cầu thống nhất một đầu mối thực hiện các thủ tục lập, phê duyệt dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại các địa phương, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người đứng đầu.
Theo Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, thành phố hiện có khoảng 3 triệu người nhập cư, chủ yếu là công nhân lao động phần lớn có nhu cầu muốn mua, thuê nhà ở xã hội, hoặc phòng trọ làm nơi ở ổn định để làm việc.
Việc thiếu hụt nguồn cung nhà ở xã hội có nhiều nguyên nhân, lợi nhuận bị khống chế, khó khăn khi tiếp cận các gói tín dụng cho vay ưu đãi để phát triển phân khúc nhà ở này khiến nhiều nhà đầu tư không mặn mà khi tham gia vào các dự án nhà ở xã hội.
Trong những tháng gần đây, thị trường bất động sản chuyển mình mạnh mẽ khi một số công ty bất động sản tên tuổi bất ngờ tuyên bố sẽ tham gia phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp. Đây là những căn hộ sẽ có giá chỉ từ 300 triệu đến dưới 1 tỷ.
Tỉnh Bình Phước có nhiều KCN có quy mô lớn đã triển khai xây dựng, như: Becamex- Bình Phước (2.000 ha); Chơn Thành (500 ha); Minh Hưng III (300 ha); Minh Hưng- Hàn Quốc (400 ha); Đồng Xoài (470 ha), Nam Đồng Phú (150 ha).
Đến thời điểm này ngân hàng mới giải ngân được 140 tỷ đồng cho khoảng 800 khách hàng thuộc đối tượng mua, thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH). Con số này quá ít trong khi thời gian giải ngân gói vay 15.000 tỷ đồng được ấn định đến hết năm 2023.
Đến ngày 24/5, đại diện Cục thuế TP. HCM cho biết, 2 công ty trúng đấu giá đất Thủ Thiêm (TP. Thủ Đức, TP.HCM) vẫn chưa đóng hơn 8.000 tỷ đồng tiền sử dụng đất.
Phát triển nhà ở xã hội, nhà giá rẻ: Thêm nhiều cơ hội để người lao động tiếp cận nhà ở; Phân loại biệt thự cổ để bảo tồn ở TP.HCM còn tùy hứng; Hà Nội mạnh tay thanh tra, xử lý hoạt động đấu giá đất… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Đây là vấn đề được các chuyên gia thảo luận tại tọa đàm “Gỡ nút thắt phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân” do Đài Truyền hình KTS VTC và Bộ Xây dựng phối hợp tổ chức tại hai đầu cầu Hà Nội và TP.HCM ngày 19/4.
Năm 2021, kết quả kinh doanh của một số công ty bất động sản bết bát, nguyên nhân chính là do tình hình Covid-19 trong nước diễn biến phức tạp với tốc độ lây lan nhanh chóng và chưa có dấu hiệu dừng lại, đi kèm gánh nặng chi phí.
Mặt bằng trong ngõ giá thuê 100 triệu đồng/tháng, khách nghe xong bỏ chạy; Thị trường bất động sản "ăn theo" dự án đường Vành đai 4 - vùng Thủ đô; TP.HCM: Công nhân vay, thuê, mua NỞXH được hỗ trợ lãi suất 2%; … là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Sở Xây dựng TP.Hà Nội vừa có báo cáo gửi Thanh tra Bộ Xây dựng danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị, khu công nghiệp thuộc diện phải dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội giai đoạn 2016-2021.
Nghị định 49/2021/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày 1/4/2021 để thay thế cho Nghị định 100/2015/NĐ-CP về việc phát triển và quản lý nhà ở xã hội có hiệu lực kể từ ngày ký được cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và cả người dân trông đợi.
'Đề án xây dựng chính sách tổng thể nhà ở xã hội tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030' hỗ trợ hoàn thiện thể chế, pháp luật về nhà ở xã hội; nâng cao năng lực của các cơ quan hoạch định chính sách.
Theo Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong, năm 2020, Hà Nội hoàn thành 5 dự án nhà ở xã hội; 89 dự án nhà ở thương mại, 5 dự án nhà ở tái định cư.
Thị trường bất động sản đang phát triển bất ổn do tác động của Covid-19. Các dự án dừng hoãn, những chồng chéo về pháp luật trong thủ tục đang là trở ngại cho sự gia tăng nguồn cung của thị trường...