Chương trình nhằm tập huấn cho Ban chỉ huy nâng cao năng lực chỉ đạo, các lực lượng tham gia phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn quán triệt phương châm "bốn tại chỗ" để chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, có hiệu quả.
Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2023 được phát động với chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm” nhằm nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong công tác phòng chống thiên tai; sẵn sàng các phương án ứng phó thiên tai năm 2023.
Long An chủ động xây dựng nhiều công trình phòng chống thiên tai mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, nhất là thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.
Nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của thiên tai đến cuộc sống của người dân, TP. Cần Thơ đã bắt đầu tăng cường công tác tuyên truyền, chủ động ứng phó với các hiện tượng mưa lớn kèm theo gió mạnh, lốc xoáy, sạt lở bờ sông…
Từ năm 2022 đến nay cả nước đã xảy ra 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần) làm 182 người chết và mất tích. Đáng chú ý, thiệt hại kinh tế gần 25 tỷ đồng.
Chương trình tổng thể phòng, chống thiên tai quốc gia nhằm mục đích xác định cụ thể các nội dung, công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ thực hiện Chương trình tổng thể phòng, chống thiên tai quốc gia của Bộ TN&MT.
Đây là quy hoạch ngành quốc gia lần đầu tiên, nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại lớn trong công tác phòng, chống thiên tai và thuỷ lợi ở phạm vi quốc gia, mang tính liên vùng, liên tỉnh.
Sạt lở có xu hướng tiếp tục phát triển và nguy cơ đe dọa trực tiếp tới an toàn tính mạng, tài sản của khoảng 30 hộ dân sinh sống ở quận Hoàn Kiếm. Do đó, UBND TP.Hà Nội ban hành lệnh khẩn cấp xây dựng công trình khắc phục tình trạng trên.
Theo Quyết định 1661/QĐ-TTg, 1.800 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2022 sẽ được sử dụng để hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai cho 28 địa phương.
Luật Phòng, chống thiên tai và Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030 quy định cụ thể việc lồng ghép nội dung vào các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, bảo đảm thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống thiên tai.
Thông qua ứng dụng Danang Smart City, chính quyền Đà Nẵng giúp người dân thành phố có thể tự theo dõi diễn biến lưu lượng mưa cũng như cảnh báo nguy cơ ngập lụt để có biện pháp ứng phó.
Trước dự báo về tình hình thiên tai trong thời gian tới tiếp tục diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Ninh Thuận đã chủ động các biện pháp, nâng cao hiệu quả công tác phòng chống với diễn biến của tình hình mưa lũ.
Để chủ động ứng phó với bão số 6 (bão NESAT), Ban Chỉ đạo quốc gia về PCTT yêu cầu theo dõi chặt chẽ bão số 6, thông báo cho tàu thuyền thoát ra khỏi vùng nguy hiểm; sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để kịp thời xử lý khi có tình huống..
Bão Noru là cơn bão rất mạnh, có thể đạt cấp 15, giật cấp 17, đang di chuyển với tốc độ 20 - 25 km/giờ và huớng vào khu vực Trung Bộ, trọng tâm là từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định. Các tỉnh miền Trung đang khẩn trương chuẩn bị công tác phòng chống.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có văn bản gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Kiên Giang chủ động ứng phó với gió mùa tây nam và thời tiết nguy hiểm trên biển.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, chỉ trong khoảng thời gian từ 5h55-11h35, tại Kon Tum đã xảy ra 5 trận động đất liên tiếp với cấp độ rủi ro thiên tai là 0, nhiều khả năng vẫn còn các dư chấn tiếp theo.
Ngập lụt, nắng nóng và sạt lở đất do mưa lớn là những nỗi lo hàng đầu về biến đổi khí hậu ở Ðông Nam Á. Tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu hoành hành đặt ra yêu cầu về một thỏa thuận đền bù tổn thất và thiệt hại tại Hội nghị COP27 sắp tới.
Để chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ kịp thời, hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các đơn vị liên quan tập trung chỉ đạo, chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống, bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân, hạn chế thiệt hại do thiên tai.
Do ảnh hưởng bão, vùng biển phía Đông và phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có mưa bão, gió mạnh cấp 7-8, sau tăng lên cấp 9-10. Từ chiều tối ngày 25/8, khu vực ven biển Quảng Ninh- Hải Phòng khả năng có gió giật mạnh cấp 6-7.