Trước những diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu như thiên tai, sạt lở đất và xâm nhập mặn, UBND tỉnh Kiên Giang đã thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp để bảo vệ đê điều và giảm thiểu thiệt hại cho người dân.
Chiều 22/8, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở phía Đông đảo Lu-dông (Phi-líp-pin) đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Ma-on. Khoảng đêm 23, ngày 24/8, nhiều khả năng bão sẽ đi vào vùng biển phía đông bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 3.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An tiếp vừa có công văn hoả tốc đến các đơn vị liên quan về việc chủ động các biện pháp ứng phó với cơn bão số 2.
Trọng tâm vẫn là đẩy mạnh công tác dự báo để sớm phát hiện, có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại, chủ động với tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng khó lường.
Trước sự tác động của biến đổi khí hậu, tỉnh Kiên Giang đã và đang tập trung đầu tư xây dựng các hệ thống công trình, phi công trình nhằm chủ động trong việc phòng chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội.
Vào 14 giờ hôm nay, ngày 24/6, hồ Thủy điện Hòa Bình sẽ mở cửa xả đáy thứ nhất theo Công điện số 13/CĐ-QG của Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến của nhân dân về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng, trong đó bổ sung Nghị định số 11/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
Những năm gần đây, thiên tai diễn biến bất thường, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Từ đầu năm đến nay, thiên tai đã làm 61 người chết, mất tích, 35 người bị thương, ước tính thiệt hại về kinh tế khoảng 3.875 tỷ đồng.
Hà Nội đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền trên hệ thống báo đài về chủ đề, mục đích, ý nghĩa của Tuần lễ quốc gia phòng chống thiên tai 2022; về tình hình thiên tai và giải pháp phòng, tránh thiên tai tại địa phương.
Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2022 được phát động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương và sẵn sàng các phương án ứng phó với thiên tai, đặc biệt là mùa mưa bão năm 2022.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai (PCTT) vừa công bố kết quả đánh giá công tác PCTT cấp tỉnh theo Bộ chỉ số năm 2021. Trong đó, 10 tỉnh có kết quả tốt nhất; 43 tỉnh có kết quả trung bình và 10 tỉnh có kết quả thấp nhất.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), thiên tai ngày càng dị thường. Chống BĐKH đang là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết và cần sự “chung sức, đồng lòng” của tất cả quốc gia trên thế giới.
Nâng cao chất lượng bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai là một trong những nội dung trọng tâm trong Kế hoạch công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Mới đây, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã ban hành Công văn số 389/TCKTTV-QLDB về việc khai thác, sử dụng bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn.
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, đây là tình huống bất thường, có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão sớm hơn so với quy luật hằng năm.
Dự án “Wardis-Phần mềm cảnh báo, điều phối và hỗ trợ cứu nạn người dân trong thiên tai” của một nhóm học sinh Đà Nẵng có đóng góp vào công cuộc phòng tránh, hạn chế thiệt hại của thiên tai.
Bộ KH&ĐT ban hành Thông tư 10/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội (quy hoạch, kế hoạch).
Trước dự báo tình hình thời tiết sẽ diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng yêu cầu “tuyệt đối không được chủ quan, cần tập trung cao cho công tác phòng chống thiên tai, phấn đấu giảm thiểu thiệt hại do thiên tai đến mức thấp nhất".
Theo Quyết định số 55/QĐ-TTg ngày 14/1/2022 do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.