Nhằm chủ động ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại từ biến đổi khí hậu, các tỉnh đã ưu tiên các nguồn lực, triển khai hiệu quả nhiều hoạt động theo các chương trình, chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao năng lực thích ứng với diễn biến bất thường.
Do ảnh hưởng của bão số 1, khu vực Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế có khả năng xảy ra mưa lớn cục bộ, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại vùng núi và ngập úng vùng trũng, thấp.
Vào 23 giờ 30 phút ngày 30/5, xóm Na Quán, tại xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã xảy ra sạt lở đất khiến một phần nhà dân bị sập, làm ba người trong nhà tử vong.
Thủ tướng Chính phủ có công điện yêu cầu các tỉnh Bắc bộ chủ động ứng phó mưa lũ đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân khi dự báo thời tiết tiếp tục mưa lớn những ngày tới.
Tình rạng phá rừng với quy mô lớn trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên khiến môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt; các loại hình thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất ngày càng trầm trọng.
Tình trạng khai thác nước ngầm đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, việc khai thác nước ngầm quá mức gây ra nhiều hệ lụy sụt lún, ô nhiễm tầng chứa nước. Đây được xem là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất đất liên tục tại ĐBSCL.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, từ đêm 30/10 đến sáng sớm nay (1/11), Bắc Bộ và Trung Bộ có mưa, cục bộ có mưa vừa, mưa to. Cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, hôm nay (14/10), khu vực Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Trị tiếp tục có mưa to, có nơi mưa rất to. Cần đề phòng nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, chiều nay (23/9), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 6. Dự báo trong 12 giờ tới, bão sẽ đổ bộ vào các tỉnh miền Trung, gây mưa to đến rất to.
Nhà chức trách Bangladesh cho biết, lũ lụt và sạt lở đất đã cướp đi sinh mạng của 20 người, đồng thời cô lập hơn 300.000 cư dân tại nhiều ngôi làng ở miền Đông Nam nước này.
Tình trạng sạt lở, sụp lún đất vẫn tiếp diễn với chiều hướng phức tạp, khó lường tại tỉnh Long An. Trước thực trạng đó đòi hỏi các ngành chức năng tỉnh Long An tập trung nguồn lực khắc phục các điểm sạt, đưa ra giải pháp lâu dài nhằm bảo đảm an toàn.
Tính đến 10 giờ ngày 28/5, tại thị trấn Bát Xát có 40 nhà bị ảnh hưởng do mưa lớn; trong đó có 36 nhà bị nước ngập từ 30-50cm, 1 nhà bị sập mái tôn, 3 hộ bị sạt lở taluy dương tràn bùn đất vào nhà.
Nhiều năm nay, làn sóng phản đối thủy điện nổi lên dồn dập, bởi các công trình thủy điện vừa và nhỏ luôn tiềm ẩn gây nguy cơ gây tai họa cho cộng đồng và môi trường…
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ chiều tối 23 đến 25/5, ở Bắc Bộ có mưa rào và dông, riêng vùng núi có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 70-150 mm/đợt.
Hầu hết các nạn nhân thiệt mạng trong khi di chuyển bằng ôtô, trong đó có một trẻ em và các vụ sạt lở đất cũng ảnh hưởng đến các huyện ở xung quanh thủ đô Dushanbe.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, sáng sớm 6/5, trên khu vực từ Bình Định đến Khánh Hòa và Đắk Lắk đã có mưa, mưa vừa có nơi mưa to đến rất to. Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại các tỉnh miền núi.
Dự báo ngày và đêm nay (26/4), ở các tỉnh Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 40-100 mm/24h, có nơi trên 120 mm/24h; Bắc Trung Bộ chiều và đêm nay có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 40-80 mm/24h.