Số nạn nhân thiệt mạng trong các trận lũ quét và sạt lở đất tại tỉnh Đông Nusa Tenggara, phía Đông Indonesia do bão nhiệt đới Seroja gây ra vẫn tiếp tục tăng lên.
Tình hình sạt lở trên tuyến sông Cần Thơ và sông Trà Nóc vẫn tiếp tục có diễn biến phức tạp, các nhà dân liền kề liên tục xuất hiện các vết nứt, khả năng vẫn còn xảy ra sạt lở.
Tỉnh Quảng Nam đã phải chịu ảnh hưởng rõ rệt từ biến đổi khí hậu, trong đó đợt mưa bão cách đây vài tháng đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cả về người và vật chất.
Ngày 16/1, tại TP.Hội An (tỉnh Quảng Nam), Tổng hội Xây dựng Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo “Thiên tai lũ quét, sạt lở đất ở Khu vực miền Trung, nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu”.
Chiều 11/1, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo về Đề án “Điều tra, đánh giá xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm sạt lở đất đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
Mưa lớn kéo dài 3 ngày qua đã khiến nhiều tỉnh miền Trung chìm trong lũ, sạt lở chia cắt tuyến đường. Mưa lũ cũng đã khiến 4 người chết, 1 người mất tích tại Khánh Hòa.
Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn và khó có thể lường hết được. Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có các quy định được cụ thể hóa về các cách thức ứng phó với biển đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro do thiên tai.
Sau những tiếng gào thét mất cha mẹ, sau những dòng nước mắt đầm đìa mất người thân, sau cái cúi gục đầy đau đớn mất con cái, sau dáng đứng thất thần chứng kiến 8 người thân ra đi… Sau tất cả, bên sườn núi Trà Leng, màu xanh sẽ trở lại, đúng không?
Mới đây, Viện Khoa học thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên đã có báo cáo nhanh về nguyên nhân gây ra lũ quét, sạt lở đất tại xã Trà Leng huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam làm 22 người chết và mất tích.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các đơn vị chức năng tiến hành rà soát đảm bảo an toàn các trụ sở sơ tán tập trung, sẵn sàng phương án sơ tán dân khỏi các nơi nguy hiểm khi có tình huống xấu.
“Con em mới 4 tuổi làm sao chạy cho kịp khi lũ tràn về. Em thức trắng đêm để chờ nhưng vẫn không thấy cháu. Nếu cháu không có ở đây thì chắc là bị trôi xuống suối rồi...”, chị Hà Thị Hòa, một trong những người mất nhiều người thân trong vụ sạt lở nói.
Sạt lở là hiện tượng địa chất liên quan đến sự chuyển động của một phần nền đất bị lệch và di chuyển xuống dưới. Khai thác hay phá rừng cũng góp phần làm đất dễ sạt lở hơn.
Không thể phủ nhận những lợi ích kinh tế mà các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ mang lại, tuy nhiên trong bối cảnh người dân đang đối mặt với lũ lụt thì vấn đề quy hoạch, xây dựng các thuỷ điện vừa và nhỏ cũng cần đặt ra.
Tính đến 9h30 ngày 29/10, lực lượng chức năng đã tìm thấy 16 thi thể trong hai vụ sạt lở nghiêm trọng khiến 53 người mất tích tại xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam.
Vụ sạt lở đất kinh hoàng tại xã Trà Leng và Trà Vân (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) tối 28/10 khiến 53 người bị vùi lấp. Tới 23h, 7 thi thể đã được tìm thấy.