Rác thải điện tử là những sản phẩm điện hoặc điện tử đã hư hỏng, lỗi thời... Loại rác này là mối lo ngại lớn trên toàn cầu. Nếu không có sự kiểm soát, các chất độc trong rác điện tử có thể ngấm vào đất hoặc các mạch nước ngầm, gây hại cho môi trường và sức khỏe con người.
Mỗi năm, Việt Nam thải ra biển khoảng 0,28-0,73 triệu tấn rác thải nhựa (6% tổng lượng nhựa thải ra biển của thế giới), đứng thứ 4 trong danh sách các quốc gia có lượng nhựa thải ra biển nhiều nhất.
Ô nhiễm môi trường biển ngày càng nghiêm trọng mà nguyên nhân chính do con người đổ rác thải ra biển, đặc biệt là rác thải nhựa, gây các tác hại đối với hệ sinh thái và nguồn tài nguyên sinh vật biển.
Chống ô nhiễm rác thải nhựa đang trở thành vấn đề cấp bách đối với các cơ quan quản lý, bởi thực tế chúng ta đang phải đối mặt với thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Trước nhiều hệ lụy khôn lường về sức khỏe và ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước, nhiều chuyên gia, các nhà nghiên cứu kỳ vọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về giảm thiểu rác thải nhựa đại dương, hướng tới kinh tế tuần hoàn để phát triển bền vững.
EEA cho biết EU cần tìm các phương pháp "quay vòng" và "thân thiện với môi trường" để quản lý các nguồn rác thải, chẳng hạn như tăng cường tái sử dụng và tái chế.
Từ đầu năm 2019, làn sóng “nói không với rác thải nhựa” đã diễn ra sôi nổi tại Thành phố Hồ Chí Minh với nhiều hoạt động đa dạng, góp phần thay đổi thói quen của người tiêu dùng trên địa bàn.
Một dự án xử lý rác thải hiện đại ngang tầm thế giới, phiên bản đầu tiên của Đức tại Việt Nam. Không chỉ xử lý triệt để rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, dự án này còn đem lại những nguồn lợi không nhỏ, đồng thời có thể giải được bài toán thác thải ở nông thôn, nông nghiệp đang gây nhức nhối hiện nay cho Quảng Bình và các tỉnh lân cận.