Sau khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực, tỉ lệ các bãi rác chôn lấp vẫn đang có xu hướng gia tăng do sức ép xử lý hàng ngàn tấn rác thải mỗi ngày. Điều này vô hình trung gây ra sự lãng phí một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là rác thải.
Từ năm 2022, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực. Để đưa Luật Bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống, nhiều địa phương đã có những cách làm, mô hình điểm hiệu quả để từ đó rút kinh nghiệm nhân rộng, theo hướng phát triển an toàn, bền vững.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.
Hàng loạt giải pháp nhằm giải quyết vấn đề xử lý rác thải tại TP.HCM được đưa ra, trong đó có công nghệ điện rác. Tuy nhiên, đến nay, nhiều nhà máy điện rác đã khởi công nhưng chưa thể hoạt động.
Thay đổi cách thức thu phí rác thải theo khối lượng, ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc xử lý rác thải từ quá trình sản xuất, nâng chế tài xử phạt vi phạm môi trường… là những việc cần làm ngay để giảm bớt gánh nặng xử lý rác thải.
Để nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động tái chế nhựa tại Việt Nam, cần phải thực thi đồng bộ nhiều giải pháp cả về pháp lý và kinh tế, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng.