Một báo cáo dựa trên việc xem xét hơn 300 nghiên cứu cho biết, các dân tộc bản địa gắn bó với châu Mỹ Latinh cho đến nay vẫn là những người bảo vệ rừng tốt nhất trong các khu vực, với tỷ lệ phá rừng trên lãnh thổ thấp hơn tới 50% so với các nơi khác.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng chỉ đạo, nghiêm cấm chặt phá, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng trái pháp luật cây và cành đào, mai từ rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.
Câu chuyện một số địa danh du lịch nổi tiếng, trong đó có các vườn quốc gia, vùng di sản thiên nhiên bị xâm hại nghiêm trọng, thậm chí bị tàn phá về cảnh quan, môi trường là thực trạng đang diễn ra nhiều năm nay ở Việt Nam.
64 nhà lãnh đạo trên thế giới đã cam kết đưa động vật hoang dã và khí hậu vào trọng tâm của các kế hoạch phục hồi sau Covid-19. Thông báo này được đưa ra trước Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học vào ngày 30/9.
Biến đổi khí hậu dẫn đến khô hạn, nắng nóng và cháy rừng xảy ra thường xuyên. Bên cạnh đó, sự tàn phá của con người khiến diện tích rừng trên thế giới bị mất đi ngày càng tăng cao. Theo Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), chỉ trong vòng hai thập kỷ vừa qua, thế giới đã bị mất khoảng 100 triệu ha rừng.
Trái đất đang dần bị huỷ hoại khi cuộc sống phát triển ngày càng hiện đại, dân số tăng nhanh và tàn phá tài nguyên ngày một nhiều. Nhiệt độ tăng cao, cháy rừng, băng tan, bão lũ, động đất... hoành hành khắp thế giới đang đe doạ chính cuộc sống của chúng ta.
Ô nhiễm không khí toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ gây tổn thất 8 tỉ USD mỗi ngày, nhiều hơn 3% giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra hàng ngày.