Những cánh đồng cỏ biển trong lòng đại dương liên tục hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide (CO2) từ bầu khí quyển và tạo ra oxy để hỗ trợ sự sống cho chúng ta.
Thảm thực vật phủ quanh dãy Himalaya, bao gồm cả đỉnh Everest đã nhanh chóng mở rộng, các khu vực không có tuyết phủ thường xuyên bỗng nhiên mọc nhiều cây cỏ hơn.
Gần 1/3 số loài cây trên thế giới đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, trong khi hàng trăm loài đang đứng trước bờ vực bị xóa sổ, theo một báo cáo mang tính bước ngoặt do Botanic Gardens Conservation International (BGCI) công bố mới đây.
Là khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam với hệ động, thực vật đa dạng, nhiều loài quý hiếm cùng 2 kỷ lục về thiên nhiên là những tiềm năng để Vân Long phát triển ngành “công nghiệp không khói”.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến 2032, nhiệt độ Trái đất được dự đoán sẽ tăng từ 1,5 - 2 độ C. Nếu viễn cảnh này trở thành sự thật, hậu quả tàn khốc sẽ bao trùm hệ sinh thái trên khắp hành tinh và sự sống của hàng tỉ người.
Với hơn 13.200 loài thực vật trên cạn, khoảng 10.000 loài động vật và hơn 3.000 loài thủy sinh, Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (Fauna and Flora International) ghi nhận là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao.
Biến đổi khí hậu và lượng CO2 ngày càng tăng đang “thử thách” hệ sinh thái của chúng ta. Các nhà khoa học cảnh báo, trái đất nóng lên sẽ hủy hoại hệ sinh thái trên khắp hành tinh.