Từ năm 2022 đến nay cả nước đã xảy ra 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần) làm 182 người chết và mất tích. Đáng chú ý, thiệt hại kinh tế gần 25 tỷ đồng.
Năm 2022, Việt Nam đã phải gánh chịu hàng ngàn trận thiên tai, ảnh hưởng lớn về người và tài sản của người dân, theo ước tính các trận thiên tai đã gây thiệt hại về kinh tế khoảng 19.500 tỷ đồng.
Theo Viện nghiên cứu bảo hiểm Swiss Re ước tính, tổng thiệt hại kinh tế của thế giới lên tới 260 tỷ USD vào năm nay do thảm họa tự nhiên gây ra. Con số này giảm 11% so với năm ngoái, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức trung bình 10 năm là 207 tỷ USD.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp tích lũy trung bình hàng năm có thể rơi vào khoảng 4,5 % GDP khi nhiệt độ tăng lên 1,5°C so với nhiệt độ của thời kỳ tiền công nghiệp (1851–1900); 6,7% khi nhiệt độ tăng 2°C và lên đến 10,8% khi nhiệt độ tăng 3°C.
Năm 2021, cuộc khủng hoảng khí hậu đã gây ra những thiệt hại kinh hoàng trên toàn cầu. Trong đó, nhiều nơi trên thế giới đã chứng kiến các kiểu thời tiết khác nhau do biến đổi khí hậu, gây thiệt hại lớn.
Nghiên cứu cho thấy rằng thiệt hại kinh tế liên quan đến các điểm bùng phát sẽ xảy ra ở hầu hết mọi nơi trên thế giới. Ước tính những rủi ro xảy ra ở các điểm bùng phát này sẽ làm tăng khoảng 25% thiệt hại về kinh tế so với các dự báo trước đó.
Mực nước biển dâng cao, cháy rừng, sóng nhiệt và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đã tàn phá khắp nơi. Biến đổi khí hậu có thể khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 1 nghìn tỉ USD trong 5 năm tới theo Dự án Công bố Carbon (CDP).
Theo báo cáo của hãng bảo hiểm Swiss Re (Thụy Sĩ) cho biết, biến đổi khí hậu có thể gây ra những thiệt hại lên tới 23.000 tỉ USD đối với nông nghiệp, y tế và cơ sở hạ tầng vật chất, cũng như chuyển hướng chi tiêu của chính phủ.
Nếu xu hướng ấm lên toàn cầu hiện nay vẫn tiếp tục diễn ra, thì thiệt hại kinh tế do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra ước tính lên tới 1.700 tỉ USD/năm vào năm 2025 và có thể tăng lên khoảng 30.000 tỉ USD/năm vào năm 2075.
Tính đến hết tháng Tư, thiên tai đã làm 11 người chết, mất tích, trên 44.000 nhà bị sập đổ, hư hại, tốc mái; trên 100.000ha lúa và hoa màu bị ảnh hưởng; tổng thiệt hại về kinh tế là gần 3.183 tỉ đồng.
Sử dụng mô hình kinh tế và môi trường mới để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu trong điều kiện kinh doanh bình thường, các nhà phân tích nhận định GDP của Australia sẽ mất 29 tỉ AUD/năm vào 2050.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.