Theo Bloomberg, nắng nóng và hạn hán đang là mối đe dọa đối với ngành chăn nuôi toàn cầu, làm cạn kiệt sản lượng sữa bò và có thể làm giảm nguồn cung lâu dài đối với mọi thứ từ bơ đến sữa bột trẻ em.
Nhiệt độ ở Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Điển, Bỉ hiện cao hơn đáng kể so với mức nhiệt thông thường, là điều đáng lo ngại với nhiều nhà nghiên cứu môi trường.
Những ngày qua, nhiệt độ tại các tỉnh miền Trung và Bắc liên tục giảm sâu khiến cuộc sống bà con bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, tài sản của nông dân như gia súc cũng rơi vào tình trạng mất mát vì trâu bò, lợn gà không thể chịu đựng rét đậm rét hại.
Công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới Swiss Re vừa ước tính các thảm họa thiên nhiên và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt gây ra cho thế giới trong năm nay.
Hỏa hoạn hoành hành, các dòng sông ngập lụt, băng tan, hạn hán, nhiệt độ tăng vọt... Biến đổi khí hậu năm 2021 đã định hình lại cuộc sống trên hành tinh thông qua các hình thái thời tiết khắc nghiệt.
Theo báo cáo về Khí hậu Toàn cầu năm 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), 7 năm qua đang trên đà trở thành 7 năm nắng nóng nhất từ trước đến nay, dựa trên dữ liệu của 9 tháng đầu năm 2021.
Báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP26 cho biết, châu Á đã trải qua những đợt nóng kỉ lục vào năm 2020, với thời tiết khắc nghiệt gây thiệt hại nặng nề cho sự phát triển của châu lục.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu có thể 1/3 dân số thế giới sẽ phải di cư trong vòng 50 năm tới vì không thể chịu nổi cái nóng khắc nghiệt giống như sa mạc Sahara.
Theo báo cáo mới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong bối cảnh khí hậu toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, các hiểm họa liên quan đến nước đứng đầu danh sách thiên tai gây thiệt hại về người cao nhất trong 50 năm qua.
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Monash (Australia) và Trường Đại học Sơn Đông (Trung Quốc) ước tính, cứ 100.000 người thì có 74 người chết vì nhiệt độ quá lạnh hoặc nóng bất thường.
Ngày 23/6, các nhà dự báo cho biết, Tây Bắc Thái Bình Dương - khu vực nằm ở phía Tây Bắc Bắc Mỹ có thể trải qua một đợt nắng nóng lịch sử trong những ngày tới.
Ngày 10/6, thành phố Sydney của của bang New South Wales, Australia và các khu vực lân cận đã trải qua một ngày có nhiệt độ lạnh nhất kể từ năm 1984, với nhiệt độ trung bình ở mức 10,3 độ C.
Theo Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói và buộc khoảng 21,5 triệu người phải di dời mỗi năm.
Ngày 31/3, ông Lưu Minh Hải, Giám đốc Đài khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai cho biết, cấp báo động cháy toàn Vườn Quốc gia Hoàng Liên đã tăng lên mức nguy hiểm và diễn biến phức tạp vì thời tiết khắc nghiệt.
Sự biến đổi về khí hậu được thể hiện rõ thông qua sự thay đổi của nước và điều này có thể khiến hàng triệu trẻ em có nguy cơ mắc bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Theo xác nhận của Cơ quan dự báo thời tiết quốc gia Mỹ, thung lũng Chết tại bang California, Mỹ vừa trải qua nhiệt độ 54,4 độ C (129,9 độ F). Nhiệt độ này được đánh giá là cao kỷ lục trên Trái đất trong hơn 100 năm qua.
Thảm họa thiên nhiên đang ngày càng trở nên khốc liệt hơn với các đợt lũ lụt, cháy rừng nghiêm trọng xảy ra ở khắp mọi nơi. Thiên tai đã gây thiệt hại lớn, với con số đáng báo động trong năm 2019.