Thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay không chỉ với mục đích bảo vệ môi trường mà đó còn là nguồn thu để tăng ngân sách nhà nước. Việt Nam học hỏi được gì từ chính sách của các quốc gia khác?
Trong bối cảnh dịch Covid-19 năm 2021 ảnh hưởng rất tiêu cực đến ngành hàng không, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc với đề xuất mức giảm thuế môi trường với nhiên liệu bay còn 1.000 đồng/lít, áp dụng trong năm 2022.
Thu thuế, phí môi trường để tăng ngân sách đã đạt được ở Việt Nam với mức đóng góp của Thuế Bảo vệ môi trường những năm gần đây (2016 – 2018) vào tổng thu ngân sách khoảng trên 3%/năm.
Ngày 10/3, chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội có sự cải thiện đáng kể, cải thiện hơn 20 bậc về chỉ số chất lượng không khí theo thang bảng đo chỉ số chất lượng không khí (AQI) của ứng dụng AirVisual.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết 979/2020/UBTVQH14 sửa đổi, bổ sung tiểu mục 2 mục I Biểu thuế bảo vệ môi trường quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH ngày 26/9/2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Biểu thuế bảo vệ môi trường.
Chiều 14/7, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay đến hết ngày 31/12/2020.
Từ khi áp dụng thuế bảo vệ môi trường (năm 2012), tổng số thu từ sắc thuế này liên tục tăng. Tuy nhiên, nguồn thuế này có được sử dụng vào việc bảo vệ môi trường?